Menu



Đài Tưởng Niệm

Thuyền Nhân

Việt Nam

Tiếp Theo...

* CẦU NGUYỆN VÀ TƯỞNG NIỆM NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM 2016 TẠI NAM CALI


* 40 NĂM QUỐC HẬN LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN, BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* 30 THÁNG TƯ, TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* BI SỬ THUYỀN NHÂN (Nguyễn Quốc Cường)


* BIỂN ĐÔNG LỤC BÌNH TRÔI


* CÁI GIÁ CỦA TỰ DO


* CÁNH BÈO BIỂN CẢ (Văn Qui)


* CÂU CHUYỆN CẢM ĐỘNG VỀ CON TÀU MANG SỐ MT065


* CẦU SIÊU BẠT ĐỘ TẠI ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM WESTMINSTER


* CHUYỆN KỂ HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG (Nhiều Tác Giả)


* CHỨNG TÍCH ĐỂ ĐỜI: ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* CHUYẾN VƯỢT BIÊN ĐẪM MÁU (Mai Phúc)


* CHUYẾN VƯỢT BIỂN HÃI HÙNG


* CON ĐƯỜNG TÌM TỰ DO (Trần Văn Khanh)


* CÒN NHỚ HAY QUÊN (Nguyễn Tam Giang)


* DẠ TIỆC VĂN NGHỆ "LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG" THÀNH CÔNG NGOÀI DỰ KIẾN CỦA BAN TỔ CHỨC


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Việt Hải)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TẠI QUẬN CAM (Vi Anh)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM: BIỂU TƯỢNG THIÊNG LIÊNG CỦA NIỀM KHÁT VỌNG TỰ DO VÀ NHÂN QUYỀN


* ĐÊM DÀI VÔ TẬN (Lê Thị Bạch Loan)


* ĐI VỀ ĐÂU (Hoàng Thị Kim Chi)


* GALANG: BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM BỊ PHÁ BỎ


* GALANG MỘT THỜI - MỘT ĐỜI (Nguyễn Mạnh Trinh)


* GIÁNG NGỌC PHỎNG VẤN NHÀ THƠ THÁI TÚ HẠP VÀ NỮ SĨ ÁI CẦM VỀ LỄ KHÁNH THÀNH ĐTNTNVN


* GIỌT NƯỚC MẮT CHO NGƯỜI TÌM TỰ DO (Lê Đinh Hùng)


* HẢI ĐẢO BUỒN LÂU BI ĐÁT


*"HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG: TỰ DO, MỘT NHU CẦU THIẾT YẾU, ĐÁNG ĐỂ TA ĐI TÌM"


*HÀNH TRÌNH GIAN NAN TÌM TỰ DO  


* HÀNH TRÌNH TÌM CON NƠI BIỂN ĐÔNG


* HÌNH ẢNH MỚI NHẤT CHUẨN BỊ KHÁNH THÀNH VÀO THÁNG 04-2009


* HÒN ĐẢO BỊ LÃNG QUÊN (Meng Yew Choong)


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ VINH DANH ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ WESTMINSTER THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT “NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM”


* KHÁNH THÀNH ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI NAM CALI


* KHẮC TÊN TRÊN BIA TƯỞNG NIỆM (Việt Hải)


* LÀN SÓNG THUYỀN NHÂN MỚI


* LỄ ĐỘNG THỔ KHỞI CÔNG XÂY DỰNG ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* LỄ KHÁNH THÀNH TRỌNG THỂ ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI QUẬN CAM


* LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TỔ CHỨC TRANG NGHIÊM TẠI NGHĨA TRANG WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* LÒNG NHÂN ÁI (Tâm Hồng)


* LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG (Thơ Thái Tú Hạp)


* MEMORIAL TO BOAT PEOPLE WHO DIED TO BE DEDICATED SATURDAY


* MỘT CÁI GIÁ CỦA TỰ DO (Trần Văn Hương)


* MƠ ƯỚC "MỘT NGÀY TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN" ĐÃ TRỞ THÀNH SỰ THẬT


* NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM THỨ 5


* "NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM" TỔ CHỨC TRỌNG THỂ TẠI WESTMINSTER


* NGƯỜI PHỤ NỮ SỐNG SÓT SAU CHUYẾN VƯỢT BIỂN KINH HOÀNG


* NHỮNG CHUYỆN HÃI HÙNG CỦA THUYỀN NHÂN (Biệt Hải)


* NHỮNG NGƯỜI ĐÃ CHẾT ĐỀU CÓ THẬT (Ngô Dân Dụng)


* NHỮNG THÁNG NGÀY YÊU DẤU NƠI HOANG ĐẢO (Tuấn Huy)


* NỖI BẤT HẠNH ĐỜI TÔI (Thùy Yên) 


* NỖI KHỔ CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Thy Vũ Thảo Uyên)


* NƯỚC MẮT CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Nguyễn Mỹ Linh)


* SAIGON TIMES PHỎNG VẤN MỤC SƯ HÀ JIMMY CILLPAM 4 NĂM CÓ MẶT TRÊN TÀU AKUNA CỨU HƠN 5000 NGƯỜI VIỆT NAM VƯỢT BIỂN TÌM TỰ DO TRÊN BIỂN ĐÔNG


* TÀU SẮT BẾN TRE (Tú Minh)


* THẢM KỊCH BIỂN ĐÔNG (Vũ Duy Thái)


* THẢM SÁT TRÊN ĐẢO TRƯỜNG SA


* THỊ XÃ WESTMINSTER VINH DANH TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN


* THÔNG BÁO CỦA ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VN


* THƠ LÀM KHI ĐỌC TIN THUYỀN NHÂN (Viên Linh)


* THUYỀN NHÂN: ẤN TÍCH LỊCH SỬ


* THUYỀN NHÂN VÀ BIỂN ĐỘNG


* THUYỀN NHÂN VÀ MỘT VÀI HÌNH ẢNH CỨU NGƯỜI VƯỢT BIỂN


* THUYỀN NHÂN VIỆT NAM VƯỢT BIÊN, TỬ NẠN, ĐẾN BỜ TỰ DO ĐÃ GIÚP NHÂN LOẠI NHÌN RÕ ĐƯỢC CHÂN TƯỚNG CỦA CỘNG SẢN (Lý Đại Nguyên)


* TRÔI GIẠT VỀ ĐÂU (Nguyễn Hoàng Hôn)


* TRỞ VỀ ĐẢO XƯA... (Nguyễn Công Chính)


* TỪ TẤM BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN Ở GALANG NHÌN RA CON ĐƯỜNG HÒA GIẢI


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN VIỆT NAM ĐÃ CHÍNH THỨC ĐƯA VÀO WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN ĐÃ ĐƯỢC ĐẶT VÀO VỊ TRÍ AN VỊ TRONG KHUÔN VIÊN WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỞNG NIỆM QUỐC HẬN 30-4-2012

* VĂN TẾ THUYỀN BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* VƯỢT BIỂN (Thanh Thanh)


* VƯỢT BIỂN MỘT MÌNH (Nguyễn Trần Diệu Hương)


* XIN VỀ ĐÂY CHỨNG GIÁM, AN GIẤC NGÀN THU


* XÓA DẤU VẾT TỘI ÁC (Phạm Phú Minh)


 Saigon Times USA

 

 

CÁI CHƯỚNG

TRONG NHÂN GIAN

 

CAO MỴ NHÂN

 

Lần thứ hai cụ vì DÂN xuất hiện ở Sacto, nhưng quả là không kèn, không trống, có người đã hỏi tôi, cụ là cái thớ gì mà đòi kèn, đòi trống, nếu không muốn nói là đợi chuyến đi về vĩnh cửu, tức đám ma.

O hô! Thuở sinh thời ông UNO, tức Tong Tong...tôi, lần thứ nhất cụ VÌ DÂN tháp tùng ông UNO đến Sacto, vào cách đây đã trên 15 năm, để thăm nhóm bạn Quan Sáu xưa, dùng cơm trưa tại nhà Đại tá X., do phu nhân Đại tá X. thực hiện mấy món ăn HUẾ, mà ông UNO cứ tấm tắc khen:

- Lúc đó, đầu tỉnh Thừa Thiên đãi đoàn tui ăn ở khách sạn HƯƠNG GIANG, do tui yêu cầu, muốn đêm Rằm, nhìn Trăng trôi dưới lòng sông, đẹp lắm, và bây giờ thì ...tui buồn lắm.

Quan Sáu X. mủi lòng thật sự, chẳng phải đóng kịch mô, vì cho ông UNO còn chi nữa, để Sáu X. phải làm bi hay hài kịch, để kiếm chút hư danh !

- Thưa ...Tong Tong...tôi (Tôi cứ phải xí phần Tong Tong...tôi, vì nếu không, thiên hạ lại chửi: Tong Tong cô, chứ bọn này thì Ne Pas lâu rồi!) SÔNG HƯƠNG quả là đẹp mà Trăng rơi xuống đáy SÔNG HƯƠNG thì chăng có bút nào tả nổi.

Tong Tong...tôi vốn gốc PHAN RANG, thiếu đường Quan Phó Tỉnh Bình Dương năm 1972, đã thốt "TÊN CHÀM đó... " làm tôi phải trốn ra vườn sau tư thất ông ta để ...khóc. Bởi cho dẫu Tong Tong ...tôi có xuất xứ từ cô xưa là dân tộc Chàm, thì cũng phải đến 7 đời, hậu bán thế kỷ 20, Tong Tong...tôi đã quen mùi mắm ruốc bà giáo Thảo quá rồi.

Tong Tong...tôi cười thẳng thắn:

-Thửa nhỏ, tôi với ông này, là cụ VÌ DÂN bây giờ, chỉ có bắt còng trên bãi cát NINH CHỮ chơi thôi, nên chưa cảm thấy giang sơn ta đẹp, tới thế nào!

Đúng là ngôn ngữ của một bậc nguyên thủ, vì có lẽ chỉ trong sách SỬ sách ĐỊA, học sinh tiểu và trung học, mới vô tình thốt: "Giang sơn ta", còn mấy ai khi đã trưởng thành, dám vơ vét giang sơn về mình, để bảo...giang sơn ta, tức của ta dâu.

Thế rồi thì nay, ông UNO dã chết lâu rồi, San Jose có một hệ phả KAKI rất lưu luyến Tong Tong...tôi, đã hơn một lần lễ giỗ, cũng lâu rồi.

Nay cụ VÌ DÂN về lại Sacto, để mà thăm, mà nhớ vài cụ bạn hiền. Còn ai hiền hơn cựu Đại tá NGÔ MINH CHÂU Chỉ huy turỏng Bộ Chỉ Huy 1 Tiếp Vận xưa, nhưng cụ VÌ DÂN chỉ chạy xe ngang cửa NGÔ tư thất, rồi vòng xuống DAVlD, đoạn réo tôi lấy chuyến xe đò HOÀNG tới thủ phủ Cali, thăm một nhà nhân sỹ thứ thiệt, vị này còn trang lão: nghĩa là chưa tới tuổi bát tuần, khá tinh tấn, phương trượng.

Vị nhân sĩ thứ thiệt hỏi:

- Này cô "CHÔN BỤI HỒNG", Sacto tôi đã có người thương nhớ giọng cà kê, kể lể của cô rồi đấy thế cô đã bao giờ nghe và luận về cái CHƯỚNG của nhân dân ta và nhất là nghệ sĩ.

Tôi quả là ngây thơ...cố, tức cụ tổ của ngây thơ, hay lão bà bà giả nai cũng vậy, song lúc nói chuyện tôi ngây thơ (!) thật, không mầu mè:

Bẩm cụ (nhân sĩ SACTO), ai chướng và nghệ sĩ nào lại.. ...chướng cơ ạ?

- Còn ai vào đây, cụ VÌ DÂN của chúng ta đây này. Cụ na theo trong người đĩa hát Paris By 88 đó, cứ chốc chốc lại lôi trong cặp ra, cho vào máy nhà tôi, để nghe hai cậu ranh TRỊNH LAM thủ khoa ca sĩ tuyển lựa của Thầy Nga, và DƯƠNG TRIỆU VŨ than khóc "sở dĩ SAY LẦM" nhạc sĩ lừng danh LAM Phương hết ý, hết ý, hay không chịu nổi. mới

thuyết phục được "cổ thụ cô đơn" VÌ DÂN: theo dõi suốt cuốn DVD 88 đó vậy.

- Thực ra đâu có chướng, cụ nhân sĩ SACTO ơi, cụ VÌ DÂN rất thức thời, update đấy chứ, nghe băng Thúy Nga, và nghe nhìn hai anh chàng ranh trên, hát với diễn tả trung thực hai bài nhạc SAY và LẦM của LAM PHƯƠNG rất sống động, cứ mỗi dòng nhạc: mỗi lời ca, là toàn thân giật thốc lên, co rút...như muốn trải ra, trải ra hết nỗi thương tâm, bị phẫn...

Cụ nhân sĩ SACTO cười tươi:

- Thì vậy, lão VÌ DÂN nhà ta đã đắm chìm trong một thứ sầu cay, sầu ngấm, đã phán tôi nhân sĩ SACTO, rằng: Ông ra mà xem, giả như ngày xưa tôi có thất vọng tận tuyệt, cũng không làm sao nói với mọi người được như thế!

VÌ DÂN lão bá nguýt ngay cụ nhân sĩ:

- Thế thì mới cần ca sĩ, nhạc sĩ, thi sĩ...

- Thôi thôi, không sĩ, không sợ nữa, có điều cụ mê đắm nhạc LAM TRƯỜNG bởi cái nét giản đơn quần chúng đó, thì OK rồi, nhưng chỉ một sơ xuất nhỏ của nhà ông MC gạo cội, hiện được tôn phong là hàng đầu MC... Thúy Nga, thì có biết điều gọi là "live" đôi khi mất nết không, này nhé ông MC đó nói rằng:

- Xưa đi QUÂN DỊCH, giờ chúng ta gọi là Nghĩa Vụ Quân Sự, thế các ông ơi, hắn nó CHÚNG TA ở đây là Ai vậy? Là quân Việt cộng đó hẳn. Cỡ con, cháu mình nói thì tạm...quên được, chứ nhà anh (MC TẢ NGẠN) đã từng đi tù cải tạo, tức đã từng là sĩ quan chế độ Việt Nam Cộng Hòa bị Cộng sản bắt tập trung sau năm 1975, lại nói: Ngày nay CHÚNG TA nói đi "nghĩa vụ quân sự" thì ôi thôi quá lắm.

- Thế ông không biết là các thứ băng nhạc ở hải ngoại đều được bày bán ở quốc nội đó à. Núm ruột nối dài, nối dài nghe. Còn CÔ CÀO, cô từng khen nhà thơ Trung tá Nhảy dù PHẠM HẬU, tức Nhất Tuấn với các tập thơ CHUYỆN CHÚNG MÌNH đó, ông ta nhân danh Quản Đốc Đài Phát Thanh Quân Đội trước năm 1975, thì vừa đây, nơi băng Thúy Nga 88 đó, nói hay quá hở, thật hay nữa là khác. Nhưng ông ta có định bơi qua Tả Ngạn Sông Hồng, để khen cha TẤN DŨNG thủ tướng cộng sản Việt Nam, là nói không cần giấy khi mở đối thoại với nhân dân trong nước, nhưng vẫn gửi gấm ra ngoài nước, rằng thì là Việt Nam cộng sản đang tự do gì đó không hở?

- Sao mà ấu trĩ thế, ông UNO đã thốt bất thành văn kiện, mà thiên hạ vẫn sẽ lưu truyền: Đừng nghe những gì cộng sản nói, hãy nhìn những gì cộng sản làm. Quý vị không hay chưa nhìn ra à?

- Cái chướng khí của phe ta, các nhân vật cao cấp KaKi, là buột miệng tán tụng kẻ thù, mình phải hiểu Tự Do là Tự Do, cộng sản là cộng sản chứ. Tại sao trong cộng sản có Tự Do được, nhưng chết nỗi, trong Tự Do có thể lọt cộng sản, vì Tự Do nên Tự Do đủ thứ

Vụ VÌ DÂN thở dài:

- Hôm nay tôi thăm cụ, và mời cô CAO lên SACTO này, chỉ vì tôi thấy hình như còn một chút thủ phủ Cali là còn sĩ khí Quốc Gia, chứ ba tuần lang bạt từ San Diego, lên Orange County, rồi San Jose, tôi nản quá. Ai đời còn mặt trận cuối cùng là CHỮ NGHĨA, mà nay cũng bán bán buôn buôn, các phe đại lý CHỮ NGHĨA ở thủ đô văn hóa, thủ đô tị nạn v.v... giờ bỗng biến dạng thành những biệt bộ lục lâm, tự chia ảnh hưởng, hùng cứ dư luận, muốn mời ai lên Net, là 5 châu thế giới ...(Việt Nam thôi) ngó theo để phải tưởng tượng thêm cái điều thân bại danh liệt trong chốn hư danh, nhưng mà, cụ cười lạt, rồi thì... một ngày như mọi ngày, lại sẽ qua đi, mọi sự việc sẽ qua mau, quên nhanh, nào ai hơi đâu mà nhớ, tìm hiểu tác hại cho ai.

- Cụ mới lạ, đã nói tới ai, thì ai mà nhớ ai chi chứ. Cũng như là cái chướng của nghệ sĩ đối với gia đình thì thân nhân bực bội lắm, song có khi là điều dễ thương với... xã hội.

- Ai đã tìm ra...chân lý này?

- Chính phu nhân vị nhạc sĩ tài hoa vậy. Cô CAO thuật lại đi nào?

- Số là có một lần cách đây đã 5 năm, trong một đại hội chi đó, CAO tôi gặp người phu nhân mà CAO tôi rất mến mộ từ xưa, hỏi thăm:

- Ô, nhạc sĩ tài hoa, khiêm tốn đó, quá dễ thương chứ, sao lại chia tay?

Phu nhân xưa, vốn cũng là một nghệ sĩ tên tuổi: Đành zdậy, nhưng ổng chướng lắm cà.

Thành ra, không phải chỉ thời gian thay đổi (tức là mỗi lúc về già chẳng hạn), mà tâm tư tình cảm người ta đổi thay đâu, cả không gian thay đổi, cuộc sống là lẽ sống người ta cũng bị ảnh hưởng, nỗi chịu đựng và bực bội, đã xóa sạch những gì lý tưởng, tài hoa, hào hoa phong nhã của đấng trượng phu, mà trước đó thân nhân, phu nhân, giai nhận...tôn thờ.

Tuy nhiên vẫn có biệt kê, ngoại lệ lý thú, tưởng ví von đâu cũng không vượt khỏi thành SACTO.

Xưa, khi tôi mới ra trường, những năm đầu thập niên 60 thế kỷ trước, tôi đi tập sự ở Pleiku, tại một buổi Pinic, chúng tôi được biết vị hiệp sĩ không quân họ Ôn, ban tổ chức giới thiệu là hiệp sĩ bão táp này, mỗi tuần mỗi về Sài Đô bảo vệ giọng ca tuyệt sầu độc nhất.

Vài năm sau, tôi đổi ra Đà Nẵng, giữ chức Trưởng Phòng Xã Hội Quân Đoàn I - Vùng I Chiến Thuật. Tôi phải qua Bộ Tư Lệnh Không Đoàn (Không Quân vùng 1 Chiến Thuật). Phu nhân Đại tá Dương Thiệu Hùng, Tư Lệnh Không Đoàn cười nói:

- Phu nhân ÔN Trung tá có việc về Sài Gòn, bây giờ ÔN Trung tá đang là Tham Mưu Trưởng cho Không Đoàn...

- A, đại ca sĩ nhạc sầu phải không ạ?

Bà Dương Thiệu Hùng gật đầu, cả hai chúng tôi đều vui khi nhắc tới vị hiệp sĩ họ ÔN cùng phu nhân ông, đại ca sĩ. Hiện quý vị đang ở SACTO.

Tới nay đã hơn 40 năm, tôi vẫn có dịp chiêm ngẫm cuộc sống của quý vị nghệ sĩ lừng danh, và thấy hình như: nghệ thuật và lẽ đời phải được phát triển song song, mới chế ngự được những gì gọi là cái CHƯỚNG.

Trong đạo Phật, không biết cái CHƯỚNG, điều CHƯỚNG có phải là NGHIỆP CHƯỚNG, hoặc phần nào của NGHIỆP CHƯỚNG không? Nhưng, trong tài năng thiên phú, thường phải thêm chút CHƯỚNG, mới có vẻ thiên tài. Tuy nhiên, nghệ sĩ đã vận dụng thiên tài họ được hưởng của trời đất, thành khả năng, thì NGHIỆP CHƯỚNG sẽ giảm vẻ quan trọng quá, còn là cái CHƯỚNG sơ sài, mà chẳng những nghệ sĩ vướng phải, nhân dân trăm họ cũng ít nhiều... tính nết CHƯỚNG lắm (!) như bất cứ ai khi cảm thấy bắt đầu không thích nhau.

Hawthorne 14.10.2007

CAO MỴ NHÂN