Menu



Đài Tưởng Niệm

Thuyền Nhân

Việt Nam

Tiếp Theo...

* CẦU NGUYỆN VÀ TƯỞNG NIỆM NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM 2016 TẠI NAM CALI


* 40 NĂM QUỐC HẬN LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN, BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* 30 THÁNG TƯ, TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* BI SỬ THUYỀN NHÂN (Nguyễn Quốc Cường)


* BIỂN ĐÔNG LỤC BÌNH TRÔI


* CÁI GIÁ CỦA TỰ DO


* CÁNH BÈO BIỂN CẢ (Văn Qui)


* CÂU CHUYỆN CẢM ĐỘNG VỀ CON TÀU MANG SỐ MT065


* CẦU SIÊU BẠT ĐỘ TẠI ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM WESTMINSTER


* CHUYỆN KỂ HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG (Nhiều Tác Giả)


* CHỨNG TÍCH ĐỂ ĐỜI: ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* CHUYẾN VƯỢT BIÊN ĐẪM MÁU (Mai Phúc)


* CHUYẾN VƯỢT BIỂN HÃI HÙNG


* CON ĐƯỜNG TÌM TỰ DO (Trần Văn Khanh)


* CÒN NHỚ HAY QUÊN (Nguyễn Tam Giang)


* DẠ TIỆC VĂN NGHỆ "LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG" THÀNH CÔNG NGOÀI DỰ KIẾN CỦA BAN TỔ CHỨC


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Việt Hải)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TẠI QUẬN CAM (Vi Anh)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM: BIỂU TƯỢNG THIÊNG LIÊNG CỦA NIỀM KHÁT VỌNG TỰ DO VÀ NHÂN QUYỀN


* ĐÊM DÀI VÔ TẬN (Lê Thị Bạch Loan)


* ĐI VỀ ĐÂU (Hoàng Thị Kim Chi)


* GALANG: BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM BỊ PHÁ BỎ


* GALANG MỘT THỜI - MỘT ĐỜI (Nguyễn Mạnh Trinh)


* GIÁNG NGỌC PHỎNG VẤN NHÀ THƠ THÁI TÚ HẠP VÀ NỮ SĨ ÁI CẦM VỀ LỄ KHÁNH THÀNH ĐTNTNVN


* GIỌT NƯỚC MẮT CHO NGƯỜI TÌM TỰ DO (Lê Đinh Hùng)


* HẢI ĐẢO BUỒN LÂU BI ĐÁT


*"HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG: TỰ DO, MỘT NHU CẦU THIẾT YẾU, ĐÁNG ĐỂ TA ĐI TÌM"


*HÀNH TRÌNH GIAN NAN TÌM TỰ DO  


* HÀNH TRÌNH TÌM CON NƠI BIỂN ĐÔNG


* HÌNH ẢNH MỚI NHẤT CHUẨN BỊ KHÁNH THÀNH VÀO THÁNG 04-2009


* HÒN ĐẢO BỊ LÃNG QUÊN (Meng Yew Choong)


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ VINH DANH ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ WESTMINSTER THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT “NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM”


* KHÁNH THÀNH ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI NAM CALI


* KHẮC TÊN TRÊN BIA TƯỞNG NIỆM (Việt Hải)


* LÀN SÓNG THUYỀN NHÂN MỚI


* LỄ ĐỘNG THỔ KHỞI CÔNG XÂY DỰNG ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* LỄ KHÁNH THÀNH TRỌNG THỂ ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI QUẬN CAM


* LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TỔ CHỨC TRANG NGHIÊM TẠI NGHĨA TRANG WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* LÒNG NHÂN ÁI (Tâm Hồng)


* LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG (Thơ Thái Tú Hạp)


* MEMORIAL TO BOAT PEOPLE WHO DIED TO BE DEDICATED SATURDAY


* MỘT CÁI GIÁ CỦA TỰ DO (Trần Văn Hương)


* MƠ ƯỚC "MỘT NGÀY TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN" ĐÃ TRỞ THÀNH SỰ THẬT


* NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM THỨ 5


* "NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM" TỔ CHỨC TRỌNG THỂ TẠI WESTMINSTER


* NGƯỜI PHỤ NỮ SỐNG SÓT SAU CHUYẾN VƯỢT BIỂN KINH HOÀNG


* NHỮNG CHUYỆN HÃI HÙNG CỦA THUYỀN NHÂN (Biệt Hải)


* NHỮNG NGƯỜI ĐÃ CHẾT ĐỀU CÓ THẬT (Ngô Dân Dụng)


* NHỮNG THÁNG NGÀY YÊU DẤU NƠI HOANG ĐẢO (Tuấn Huy)


* NỖI BẤT HẠNH ĐỜI TÔI (Thùy Yên) 


* NỖI KHỔ CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Thy Vũ Thảo Uyên)


* NƯỚC MẮT CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Nguyễn Mỹ Linh)


* SAIGON TIMES PHỎNG VẤN MỤC SƯ HÀ JIMMY CILLPAM 4 NĂM CÓ MẶT TRÊN TÀU AKUNA CỨU HƠN 5000 NGƯỜI VIỆT NAM VƯỢT BIỂN TÌM TỰ DO TRÊN BIỂN ĐÔNG


* TÀU SẮT BẾN TRE (Tú Minh)


* THẢM KỊCH BIỂN ĐÔNG (Vũ Duy Thái)


* THẢM SÁT TRÊN ĐẢO TRƯỜNG SA


* THỊ XÃ WESTMINSTER VINH DANH TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN


* THÔNG BÁO CỦA ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VN


* THƠ LÀM KHI ĐỌC TIN THUYỀN NHÂN (Viên Linh)


* THUYỀN NHÂN: ẤN TÍCH LỊCH SỬ


* THUYỀN NHÂN VÀ BIỂN ĐỘNG


* THUYỀN NHÂN VÀ MỘT VÀI HÌNH ẢNH CỨU NGƯỜI VƯỢT BIỂN


* THUYỀN NHÂN VIỆT NAM VƯỢT BIÊN, TỬ NẠN, ĐẾN BỜ TỰ DO ĐÃ GIÚP NHÂN LOẠI NHÌN RÕ ĐƯỢC CHÂN TƯỚNG CỦA CỘNG SẢN (Lý Đại Nguyên)


* TRÔI GIẠT VỀ ĐÂU (Nguyễn Hoàng Hôn)


* TRỞ VỀ ĐẢO XƯA... (Nguyễn Công Chính)


* TỪ TẤM BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN Ở GALANG NHÌN RA CON ĐƯỜNG HÒA GIẢI


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN VIỆT NAM ĐÃ CHÍNH THỨC ĐƯA VÀO WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN ĐÃ ĐƯỢC ĐẶT VÀO VỊ TRÍ AN VỊ TRONG KHUÔN VIÊN WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỞNG NIỆM QUỐC HẬN 30-4-2012

* VĂN TẾ THUYỀN BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* VƯỢT BIỂN (Thanh Thanh)


* VƯỢT BIỂN MỘT MÌNH (Nguyễn Trần Diệu Hương)


* XIN VỀ ĐÂY CHỨNG GIÁM, AN GIẤC NGÀN THU


* XÓA DẤU VẾT TỘI ÁC (Phạm Phú Minh)


 Saigon Times USA

 

 

2 Gia Đình Tặng Tài Liệu Văn Hóa Việt Cho Viện Việt Học

 

WESTMINSTER (Vi Anh) - Ý thức và ý chí bảo tồn văn hóa Việt được thể hiện mạnh và rõ trong buổi tiếp nhận sách, tài liệu, tranh ảnh giá trị hiếm quí về văn hóa của người Việt Quốc gia do hai gia đình người Việt từ Pháp và từ Little Saigon (Mỹ) đến để tặng cho Viện Việt Học trong ngày 5 tháng Hai, năm 2012 tại phòng hội của Viện Việt Học.
Buổi tiếp nhận đầy những thân tình, không nghi thức, không chào quốc kỳ, hát quốc ca, không giới thiệu quan khách, nhưng bộc lộ tinh thần bảo tồn văn hóa của người Việt Quốc Gia rất cao và ý chí chống CS rất mạnh qua lời nói của những người của Viện đứng ra tổ chức và những vị tăng dữ cùng quan khách hầu hết là những người thiết tha trong công cuộc đấu tranh cho tự do, dân chủ, nhân quyền VN.
Gia đình thứ nhứt tặng Bộ Tổng Tập Kiến Trúc Phật Giáo Việt Nam, Tích Cũ Chùa Xưa và 200 bức tranh vẽ về quê hương của Kiến Trúc Sư Nguyễn bá Lăng do Bác sĩ Nguyễn Bá Linh, con trai của KTS Nguyễn bá Lăng (đến từ Paris), đại diện gia đình tặng Viện Việt Học,
Và một số sách của Tiến sĩ Nguyễn trọng Thủy (từ Buena Park), con rể của KTS Nguyễn bá Lăng, và Nhà Đông Dương AMI (Association de la Maison de l Indochine).
Bs Nguyễn bá Lăng qua lời tâm tình cho biết, cá nhân Ông, gia đình Ông và những thân hữu cùng đồng hương tuy ở xa quê nhà, sống ở hải ngọai nhưng tin chắc văn hóa Việt không mất và dân tộc Việt trường tồn.
Tiếp theo Bà Nguyễn mạnh Cẩm cháu kêu KTS Nguyễn bá Lăng bằng chú cho biết KTS Nguyễn bá Lăng là người vẽ ra đồ họa Chùa Vĩnh Nghiêm, nhưng chưa hài lòng vì mái cong chưa "bay" như ý Ông muốn.
Theo Bà, KTS Nguyễn bá Lăng là một người yêu nước thiết tha, yêu văn hóa VN sâu sắc, ngòai việc vẻ họa đồ kiến trúc cho đình chùa, Ông say mê vẽ đình chùa của VN, đặc biệt là của VNCH từ Bến Hải trở vào vì Ông là một công chức cao cấp làm việc cho Bảo Tàng Viện VN thời VNCH.
Gia đình thứ hai hiến tặng tài liệu tranh ảnh thời VNCH cho Viện Việt học gồm có Tiến sĩ Nguyễn văn Thùy và phu nhân là Bà Phạm thị Thuận đang sống ở Seal Beach ( California).
Bà Thuận cho biết số tài liệu này gồm 10 bộ phim 8 ly và hàng 1000 dương bản về hình ảnh sinh họat của người dân Miền Nam, danh lam thắng cảnh, đặc biệt là tại cố đô Huế.
Bộ phim và những hình ảnh này do Bà Anita G. Smith thực hiện từ năm 1959 đến năm 1962, Bà là Nursing Educator Adviser làm việc cho cơ quan USOM tại VN trước năm 1975.
Bà Smith là bạn thân của Bà Phạm thị Thuận. Khi về hưu ở Mỹ, Bà Smith đã tặng tất cả những tài liệu này cho Bà Thuận. Bà Smith qua đời tại La Crosse, Wisconsin, Hoa kỳ vào ngày 14 tháng Hai năm 2011.
Được biết Bà Phạm Thị Thuận, sinh quán ở Hà nội, du học Mỹ, tốt nghiệp Bachelor of Arts, Liberal Arts, Master of Sciences, Library Science (1967), từng làm việc 1953–1962 Interpretor, U.S.O.M. in Hà nội; Administrative Assistant, U.S.A.I.D. in Huế and Sàigòn; 1970–1991 Director of Library, Western Wisconsin Technical College, nay về nghỉ hưu ở Seal Beach, California.
Nhưng sôi nổi nhứt là phần "tâm tình" của Ts Nguyễn văn Thùy, từng là Tổng Thơ ký Viện Đại Học Cần Thơ. Ông nói trong khi qua Pháp và Nga tìm tài liệu Ông thấy các nước văn minh bảo quản tài liệu thật khoa học, sử dụng tài liệu rất thông minh. Giúp cho người sau tránh những sai lầm, không cho những kẻ gian ác lường gạt dân chúng, hại nước hại dân. Ví mục đích đó mà gia đình Ông tặng tài liệu cho Viện Việt Học dề bảo quản và cho công chúng sữ dụng.
Công luận ở hải ngọai ít biết Ts Thùy, mà rất quen thuộc với bút danh Vy Thanh với quyền sách "Lớn Lên Với Đất Nước", tác phẩm biên khảo dầu của Ông về họat dộng của CS thời Việt Minh ở Miền Tây Nam Việt. Sách ấy gây sôi nổi trong hàng ngũ người Việt hải ngọai và những cán bộ đảng viên CS từng đi vào bưng biền chống Pháp trong thời Việt Minh ở Miển Nam.
Ông Thùy đi khu một thời gian thấy CS nhứt là số cán bộ đảng viên như Lê đức Thọ, Lê Duẩn vào Nam lãnh đạo phong trào Việt Minh ở Miền Nam do CS thực chất bên trong nắm tất cả quyền hành.
Nhà biên khảo Vy Thanh cho biết sau cuốn Lớn Lên Với Đất Nước phát hành, tin từ trong nước cho biết những những người từng đi vào bưng biền Miền Tây thời Việt Minh nói những gì Vy Thanh viết là còn ít. Đa số những người này gọi Lê đức Thọ là Sáu Búa. Khi "động cỡ" y rượt phụ nữ cứu quốc để đòi giải quyết hộ lý là chuyện cơm bữa. Còn Ba Lê Duẫn thì gài độ lấy một cán bộ phụ nữ có thể nói là hoa khôi tên Nguyễn thị Nga học sinh gốc Mỹ tho, chơi cho đã rồi giao cho Mai chí Thọ là em của Lê đức Thọ " xài".
Nhưng theo nhà biên khảo Vy Thanh tác phẩm mà Ông dành gần hơn bốn năm đi Pháp, Nga sưu tầm tài liệu, vạch trần thâm cung bí sử CS thời Hố chí Minh còn ghê tởm hơn nữa. Tác phẩm đó là "Trường Cán bộ Sách Động Quốc tế CS" sẽ ra mắt vào tháng Sáu hay Bảy năm nay.
Ông đưa ra những tài liệu, bằng cớ giấy trắng mực đen, những tấm hình của Sureté Pháp ít ai ngờ. Hố chí Minh đi Pháp xin vào học trường Ecole d Administration des Colonies để về nước làm "quan". Xin không được ông ta mới nhày vào CS. Nguyễn thị Minh Khai đã bị Ông Hô "xơi tái" lúc 16 tuổi với tên Nguyễn thị Khai. Mỗi tháng Đệ Tam Quốc tế trả cho 54 người CS đi học trường cán bô sách dộng này, mỗi người 150 Rupi Vàng.