Menu



Đài Tưởng Niệm

Thuyền Nhân

Việt Nam

Tiếp Theo...

* CẦU NGUYỆN VÀ TƯỞNG NIỆM NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM 2016 TẠI NAM CALI


* 40 NĂM QUỐC HẬN LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN, BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* 30 THÁNG TƯ, TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* BI SỬ THUYỀN NHÂN (Nguyễn Quốc Cường)


* BIỂN ĐÔNG LỤC BÌNH TRÔI


* CÁI GIÁ CỦA TỰ DO


* CÁNH BÈO BIỂN CẢ (Văn Qui)


* CÂU CHUYỆN CẢM ĐỘNG VỀ CON TÀU MANG SỐ MT065


* CẦU SIÊU BẠT ĐỘ TẠI ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM WESTMINSTER


* CHUYỆN KỂ HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG (Nhiều Tác Giả)


* CHỨNG TÍCH ĐỂ ĐỜI: ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* CHUYẾN VƯỢT BIÊN ĐẪM MÁU (Mai Phúc)


* CHUYẾN VƯỢT BIỂN HÃI HÙNG


* CON ĐƯỜNG TÌM TỰ DO (Trần Văn Khanh)


* CÒN NHỚ HAY QUÊN (Nguyễn Tam Giang)


* DẠ TIỆC VĂN NGHỆ "LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG" THÀNH CÔNG NGOÀI DỰ KIẾN CỦA BAN TỔ CHỨC


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Việt Hải)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TẠI QUẬN CAM (Vi Anh)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM: BIỂU TƯỢNG THIÊNG LIÊNG CỦA NIỀM KHÁT VỌNG TỰ DO VÀ NHÂN QUYỀN


* ĐÊM DÀI VÔ TẬN (Lê Thị Bạch Loan)


* ĐI VỀ ĐÂU (Hoàng Thị Kim Chi)


* GALANG: BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM BỊ PHÁ BỎ


* GALANG MỘT THỜI - MỘT ĐỜI (Nguyễn Mạnh Trinh)


* GIÁNG NGỌC PHỎNG VẤN NHÀ THƠ THÁI TÚ HẠP VÀ NỮ SĨ ÁI CẦM VỀ LỄ KHÁNH THÀNH ĐTNTNVN


* GIỌT NƯỚC MẮT CHO NGƯỜI TÌM TỰ DO (Lê Đinh Hùng)


* HẢI ĐẢO BUỒN LÂU BI ĐÁT


*"HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG: TỰ DO, MỘT NHU CẦU THIẾT YẾU, ĐÁNG ĐỂ TA ĐI TÌM"


*HÀNH TRÌNH GIAN NAN TÌM TỰ DO  


* HÀNH TRÌNH TÌM CON NƠI BIỂN ĐÔNG


* HÌNH ẢNH MỚI NHẤT CHUẨN BỊ KHÁNH THÀNH VÀO THÁNG 04-2009


* HÒN ĐẢO BỊ LÃNG QUÊN (Meng Yew Choong)


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ VINH DANH ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ WESTMINSTER THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT “NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM”


* KHÁNH THÀNH ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI NAM CALI


* KHẮC TÊN TRÊN BIA TƯỞNG NIỆM (Việt Hải)


* LÀN SÓNG THUYỀN NHÂN MỚI


* LỄ ĐỘNG THỔ KHỞI CÔNG XÂY DỰNG ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* LỄ KHÁNH THÀNH TRỌNG THỂ ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI QUẬN CAM


* LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TỔ CHỨC TRANG NGHIÊM TẠI NGHĨA TRANG WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* LÒNG NHÂN ÁI (Tâm Hồng)


* LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG (Thơ Thái Tú Hạp)


* MEMORIAL TO BOAT PEOPLE WHO DIED TO BE DEDICATED SATURDAY


* MỘT CÁI GIÁ CỦA TỰ DO (Trần Văn Hương)


* MƠ ƯỚC "MỘT NGÀY TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN" ĐÃ TRỞ THÀNH SỰ THẬT


* NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM THỨ 5


* "NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM" TỔ CHỨC TRỌNG THỂ TẠI WESTMINSTER


* NGƯỜI PHỤ NỮ SỐNG SÓT SAU CHUYẾN VƯỢT BIỂN KINH HOÀNG


* NHỮNG CHUYỆN HÃI HÙNG CỦA THUYỀN NHÂN (Biệt Hải)


* NHỮNG NGƯỜI ĐÃ CHẾT ĐỀU CÓ THẬT (Ngô Dân Dụng)


* NHỮNG THÁNG NGÀY YÊU DẤU NƠI HOANG ĐẢO (Tuấn Huy)


* NỖI BẤT HẠNH ĐỜI TÔI (Thùy Yên) 


* NỖI KHỔ CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Thy Vũ Thảo Uyên)


* NƯỚC MẮT CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Nguyễn Mỹ Linh)


* SAIGON TIMES PHỎNG VẤN MỤC SƯ HÀ JIMMY CILLPAM 4 NĂM CÓ MẶT TRÊN TÀU AKUNA CỨU HƠN 5000 NGƯỜI VIỆT NAM VƯỢT BIỂN TÌM TỰ DO TRÊN BIỂN ĐÔNG


* TÀU SẮT BẾN TRE (Tú Minh)


* THẢM KỊCH BIỂN ĐÔNG (Vũ Duy Thái)


* THẢM SÁT TRÊN ĐẢO TRƯỜNG SA


* THỊ XÃ WESTMINSTER VINH DANH TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN


* THÔNG BÁO CỦA ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VN


* THƠ LÀM KHI ĐỌC TIN THUYỀN NHÂN (Viên Linh)


* THUYỀN NHÂN: ẤN TÍCH LỊCH SỬ


* THUYỀN NHÂN VÀ BIỂN ĐỘNG


* THUYỀN NHÂN VÀ MỘT VÀI HÌNH ẢNH CỨU NGƯỜI VƯỢT BIỂN


* THUYỀN NHÂN VIỆT NAM VƯỢT BIÊN, TỬ NẠN, ĐẾN BỜ TỰ DO ĐÃ GIÚP NHÂN LOẠI NHÌN RÕ ĐƯỢC CHÂN TƯỚNG CỦA CỘNG SẢN (Lý Đại Nguyên)


* TRÔI GIẠT VỀ ĐÂU (Nguyễn Hoàng Hôn)


* TRỞ VỀ ĐẢO XƯA... (Nguyễn Công Chính)


* TỪ TẤM BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN Ở GALANG NHÌN RA CON ĐƯỜNG HÒA GIẢI


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN VIỆT NAM ĐÃ CHÍNH THỨC ĐƯA VÀO WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN ĐÃ ĐƯỢC ĐẶT VÀO VỊ TRÍ AN VỊ TRONG KHUÔN VIÊN WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỞNG NIỆM QUỐC HẬN 30-4-2012

* VĂN TẾ THUYỀN BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* VƯỢT BIỂN (Thanh Thanh)


* VƯỢT BIỂN MỘT MÌNH (Nguyễn Trần Diệu Hương)


* XIN VỀ ĐÂY CHỨNG GIÁM, AN GIẤC NGÀN THU


* XÓA DẤU VẾT TỘI ÁC (Phạm Phú Minh)


Saigon Times USA

NGHỆ THUẬT THỜ

ĐÁ THIÊNG XỨ KINH BẮC

 

THANH AN

 

Xứ Kinh Bắc, mảnh đất thân yêu, đã để lại nhiều di tích văn hoá cổ của thời đại xa xưa mà tiêu biểu là nghệ thuật thờ đá thiêng.Theo tín ngưỡng Đông phương, chúng ta thường gặp một số nhân vật phi thường nhuộm màu huyền thoại hoang đường được sinh thành từ các hòn đá. Tiền thân cậu ấm Bảo Ngọc trong tác phẩm Hồng Lâu Mộng là hòn đá Nữ Oa đánh rơi bên sườn núi Thanh Ngạnh. Tôn Ngộ Không, kẻ đại náo Thiên cung, đồ đệ phò tá đắc lực Đường Tăng trong chuyến đi thỉnh kinh của Tây Du Ký cũng là linh khí của hòn đá thần thông kỳ diệu... Rồi những truyện dân gian về một bà mẹ nào đó ướm thử vết chân lên đá bỗng thụ thai...Với vùng văn hiến Kinh Bắc, đá được xếp vào hàng thượng đẳng linh thần và được phụng thờ từ thời Hùng Vương xưa. Kẻ hiền sĩ cao ngạo thấy xa giá thiên tử có thể không chịu cúi đầu vái lạy, nhưng qua rừng núi ngẩng lên thấy đá đẹp, vội quỳ mọp tỏ lòng kính ngưỡng. Tổng thể ngũ hành trải qua hàng ức triệu năm văn trơ gan cùng tuế nguyệt.Người Việt Nam mỗi thời đại gửi gắm vào một số vật thể những tư tưởng, tình cảm, ý niệm triết học, thẩm mỹ sâu xa. Những nơi thờ đá thiêng đều gắn với các huyền tích, thần tích và phật tích.Tại làng Tiên Lát Hạ (Vĩnh Yên, Hà Bắc), dân gian truyền tụng rằng: một đêm mưa to gió lớn, hòn đá khổng lồ bị đẫm nước vỡ ra ba mảnh. Giữa những tảng đá, một đứa trẻ khóc oa oa, được dân làng mang về nuôi. Thạch Linh lớn nhanh như thổi, sức khoẻ phi thường và có công dẹp tan giặc ngoại xâm. Sau chiến thắng, ông thăng hoá trên đỉnh núi Tiên Lát Thượng. Thạch Linh thần tượng được thờ trước Thánh Gióng khá lâu, nhưng nội dung hai sự tích có những nét na ná giống nhau.Không còn nghi ngờ gì nữa, việc thờ ba mảnh đá sinh Thạch Linh thần tượng không ngoài mục đích thờ tam tài Thiên, Địa, Nhân. Có thể gọi Giếng Thánh, Ao Thần và Đá Thiêng ở Tiên Lát Hạ là một sáng thế ký, một đài kỷ niệm sự khai mở, tạo lập vũ trụ và con người. Hành động thăng hoá của Thạch Linh chính là sự trở về cội nguồn bản thể theo qui luật “cát bụi hoàn cát bụi”.Qua việc thờ đá thiêng, có thể nói người Việt sớm am tường nghệ thuật phối cảnh kiến trúc trên bình diện hoành tráng; và quần thể chùa Bồ Đà nổi bật giữa vùng chiêm trũng và dòng sông Cầu thơ mộng phải chăng là cách chơi non bộ độc đáo và vĩ đại của dân tộc trước cửa ngõ phía bắc của kinh đô Long Biên?Đối diện không xa với Tiên Lát Thượng là làng Viêm Xá thờ đá thiêng với tín ngưỡng âm dương phồn thực. Tám phiến đá nhám bản địa, mỗi phiến nặng vài tấn, được đẽo gọt vuông vắn chia làm hai: bốn phiến xếp nổi ở bến Ông, bốn phiến xếp lập lờ ở bến Bà. Tám phiến đá gợi liên tưởng bát quái của kinh Dịch.Giữa làng Ngọc Hành có hai di tích đá: Từ Vũ và Thạch Sàng. Đá ở đây được mang từ nơi khác đến, thuần một loại xanh biếc. Thạch Sàng là giường đá mà Khâu Đà La loa thiền. Từ Vũ, chiết tự văn bia có nghĩa là “vũ trụ thiêng” hay “không gian thờ”. Các phiến đá có hình thù rồng, sấu, voi, hổ, mâm bồng, hoa lá, sập đá... sơ chế theo lối phác thảo, gợi ý. Đá thiêng Phù Linh kích cỡ khác nhau: có phiến dài hơn sải tay, có phiến rộng vài thước, có hòn cao quá đầu người. Không phải không có lý khi có người nhận định Từ Vũ là di chỉ của chủ nghĩa tượng trưng.Thực chất Từ Vũ thờ Phật Thạch Quang, con đẻ của Man Nương và Khâu Đà La. Nó đánh dấu sự hội nhập của đạo Phật (cụ thể là Thiền Mật) với tín ngưỡng dân gian bản địa ở Việt Nam vào thế kỷ thứ II.

Vãn cảnh chùa Đạm (Quế Võ), nơi Nguyên phi Ỷ Lan triều Lý đã dốc tâm lực trùng tu, người ta được tận mắt chiêm ngưỡng cội đá chạm rồng tinh xảo và qui mô. Tác phẩm này là biểu tượng Lin-ga (sinh thực khí), ảnh hưởng Chàm. Những dịp lễ hội, dân làng treo đèn lồng, cắm cờ đại bên cột đá, thắp hương cầu cho phong đăng hoà cốc, loài người sinh sôi...

Các di tích thờ đá thiêng xứ Kinh Bắc đã chứng tỏ chiều sâu văn hoá đa dạng, phong phú của dân tộc Việt đồng thời góp phần tô điểm cảnh quan môi trường sinh thái của con người.

Biến cố Tết Mậu Thân xảy đến như một đại họa cho dân làng Bao Vinh. Bà con, đồng bào ở xa đổ xô về đây, tưởng đâu Bao Vinh yên lành. Không dè Bao Vinh đang thoi thóp trong vòng dây nghẹt thở của Cộng Sản trong một tháng trời. Bao nhiêu tang tóc khổ đau người dân phải chịu đựng, tuy vậy vẫn không ai chịu rời Bao Vinh. Đời sống dân làng gắn liền với Bao Vinh như nắm ruột đứa con gắn liền với mẹ.

Lâu lắm rồi, thể xác tôi bên này nhưng tâm hồn vẫn hướng về làng cũ với bao nhiêu kỷ niệm vui buồn. Ôi Bao Vinh thân thương, nhớ biết mấy làng xưa xóm cũ!

Biết đến bao giờ mới được trở lại với Bao Vinh.