Menu



Đài Tưởng Niệm

Thuyền Nhân

Việt Nam

Tiếp Theo...

* CẦU NGUYỆN VÀ TƯỞNG NIỆM NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM 2016 TẠI NAM CALI


* 40 NĂM QUỐC HẬN LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN, BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* 30 THÁNG TƯ, TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* BI SỬ THUYỀN NHÂN (Nguyễn Quốc Cường)


* BIỂN ĐÔNG LỤC BÌNH TRÔI


* CÁI GIÁ CỦA TỰ DO


* CÁNH BÈO BIỂN CẢ (Văn Qui)


* CÂU CHUYỆN CẢM ĐỘNG VỀ CON TÀU MANG SỐ MT065


* CẦU SIÊU BẠT ĐỘ TẠI ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM WESTMINSTER


* CHUYỆN KỂ HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG (Nhiều Tác Giả)


* CHỨNG TÍCH ĐỂ ĐỜI: ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* CHUYẾN VƯỢT BIÊN ĐẪM MÁU (Mai Phúc)


* CHUYẾN VƯỢT BIỂN HÃI HÙNG


* CON ĐƯỜNG TÌM TỰ DO (Trần Văn Khanh)


* CÒN NHỚ HAY QUÊN (Nguyễn Tam Giang)


* DẠ TIỆC VĂN NGHỆ "LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG" THÀNH CÔNG NGOÀI DỰ KIẾN CỦA BAN TỔ CHỨC


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Việt Hải)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TẠI QUẬN CAM (Vi Anh)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM: BIỂU TƯỢNG THIÊNG LIÊNG CỦA NIỀM KHÁT VỌNG TỰ DO VÀ NHÂN QUYỀN


* ĐÊM DÀI VÔ TẬN (Lê Thị Bạch Loan)


* ĐI VỀ ĐÂU (Hoàng Thị Kim Chi)


* GALANG: BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM BỊ PHÁ BỎ


* GALANG MỘT THỜI - MỘT ĐỜI (Nguyễn Mạnh Trinh)


* GIÁNG NGỌC PHỎNG VẤN NHÀ THƠ THÁI TÚ HẠP VÀ NỮ SĨ ÁI CẦM VỀ LỄ KHÁNH THÀNH ĐTNTNVN


* GIỌT NƯỚC MẮT CHO NGƯỜI TÌM TỰ DO (Lê Đinh Hùng)


* HẢI ĐẢO BUỒN LÂU BI ĐÁT


*"HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG: TỰ DO, MỘT NHU CẦU THIẾT YẾU, ĐÁNG ĐỂ TA ĐI TÌM"


*HÀNH TRÌNH GIAN NAN TÌM TỰ DO  


* HÀNH TRÌNH TÌM CON NƠI BIỂN ĐÔNG


* HÌNH ẢNH MỚI NHẤT CHUẨN BỊ KHÁNH THÀNH VÀO THÁNG 04-2009


* HÒN ĐẢO BỊ LÃNG QUÊN (Meng Yew Choong)


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ VINH DANH ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ WESTMINSTER THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT “NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM”


* KHÁNH THÀNH ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI NAM CALI


* KHẮC TÊN TRÊN BIA TƯỞNG NIỆM (Việt Hải)


* LÀN SÓNG THUYỀN NHÂN MỚI


* LỄ ĐỘNG THỔ KHỞI CÔNG XÂY DỰNG ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* LỄ KHÁNH THÀNH TRỌNG THỂ ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI QUẬN CAM


* LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TỔ CHỨC TRANG NGHIÊM TẠI NGHĨA TRANG WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* LÒNG NHÂN ÁI (Tâm Hồng)


* LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG (Thơ Thái Tú Hạp)


* MEMORIAL TO BOAT PEOPLE WHO DIED TO BE DEDICATED SATURDAY


* MỘT CÁI GIÁ CỦA TỰ DO (Trần Văn Hương)


* MƠ ƯỚC "MỘT NGÀY TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN" ĐÃ TRỞ THÀNH SỰ THẬT


* NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM THỨ 5


* "NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM" TỔ CHỨC TRỌNG THỂ TẠI WESTMINSTER


* NGƯỜI PHỤ NỮ SỐNG SÓT SAU CHUYẾN VƯỢT BIỂN KINH HOÀNG


* NHỮNG CHUYỆN HÃI HÙNG CỦA THUYỀN NHÂN (Biệt Hải)


* NHỮNG NGƯỜI ĐÃ CHẾT ĐỀU CÓ THẬT (Ngô Dân Dụng)


* NHỮNG THÁNG NGÀY YÊU DẤU NƠI HOANG ĐẢO (Tuấn Huy)


* NỖI BẤT HẠNH ĐỜI TÔI (Thùy Yên) 


* NỖI KHỔ CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Thy Vũ Thảo Uyên)


* NƯỚC MẮT CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Nguyễn Mỹ Linh)


* SAIGON TIMES PHỎNG VẤN MỤC SƯ HÀ JIMMY CILLPAM 4 NĂM CÓ MẶT TRÊN TÀU AKUNA CỨU HƠN 5000 NGƯỜI VIỆT NAM VƯỢT BIỂN TÌM TỰ DO TRÊN BIỂN ĐÔNG


* TÀU SẮT BẾN TRE (Tú Minh)


* THẢM KỊCH BIỂN ĐÔNG (Vũ Duy Thái)


* THẢM SÁT TRÊN ĐẢO TRƯỜNG SA


* THỊ XÃ WESTMINSTER VINH DANH TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN


* THÔNG BÁO CỦA ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VN


* THƠ LÀM KHI ĐỌC TIN THUYỀN NHÂN (Viên Linh)


* THUYỀN NHÂN: ẤN TÍCH LỊCH SỬ


* THUYỀN NHÂN VÀ BIỂN ĐỘNG


* THUYỀN NHÂN VÀ MỘT VÀI HÌNH ẢNH CỨU NGƯỜI VƯỢT BIỂN


* THUYỀN NHÂN VIỆT NAM VƯỢT BIÊN, TỬ NẠN, ĐẾN BỜ TỰ DO ĐÃ GIÚP NHÂN LOẠI NHÌN RÕ ĐƯỢC CHÂN TƯỚNG CỦA CỘNG SẢN (Lý Đại Nguyên)


* TRÔI GIẠT VỀ ĐÂU (Nguyễn Hoàng Hôn)


* TRỞ VỀ ĐẢO XƯA... (Nguyễn Công Chính)


* TỪ TẤM BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN Ở GALANG NHÌN RA CON ĐƯỜNG HÒA GIẢI


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN VIỆT NAM ĐÃ CHÍNH THỨC ĐƯA VÀO WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN ĐÃ ĐƯỢC ĐẶT VÀO VỊ TRÍ AN VỊ TRONG KHUÔN VIÊN WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỞNG NIỆM QUỐC HẬN 30-4-2012

* VĂN TẾ THUYỀN BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* VƯỢT BIỂN (Thanh Thanh)


* VƯỢT BIỂN MỘT MÌNH (Nguyễn Trần Diệu Hương)


* XIN VỀ ĐÂY CHỨNG GIÁM, AN GIẤC NGÀN THU


* XÓA DẤU VẾT TỘI ÁC (Phạm Phú Minh)


Saigon Times USA

RENDITION,

 

OUTSOURCING TORTURE

 

Xuất cảng dịch vụ tra tấn

 

 

Douglas: Jake Gyllenhaal

Isabella: Reese Witherspoon

Anwar: Omar Metwally

Corrinne: Meryl Streep

Alan: Peter Sarsgaard

Directed by Gavin Hood

 

Nguyễngọchấn

 

Rendition đưa ra giả thuyết, Hoa Kỳ dùng chiêu bài luật khủng bố để bắt bớ, chụp mũ, tra tấn công dân của bất cứ quốc gia nào bị nghi ngờ có liên hệ tới khủng bố. Thế giới thứ ba đã khiếu nại, phanh phui, trương bằng cớ sự vi phạm nhân quyền của tình báo Mỹ, thậm chí, các yếu nhân Hoa Kỳ cũng xác nhận chuyện bắt bớ người vô cơ là có thật và cần phải trừng phạt những người có trách nhiệm. Trong “Rendition” người bị CIA “làm thịt” là một thường trú nhân gốc Ai Cập, đang sinh sống tại Hoa kỳ hơn 20 năm mà vẫn  bị đối xử không công bằng. CIA vẫn phủ nhận sự kiện vi phạm nhân quyền này rằng, “người Mỹ không bao giờ tra tấn tội phạm”. Điều này đúng 100% vì chính tay người Mỹ không hề đánh đập ai mà họ thuê người bản xứ ở một quốc gia thứ ba bí mật tra tấn đồng bào của họ.

Mời quí bạn theo dõi trường hợp điển hình của Anwar Ibrahimi (Omat Metwally). Là một kỹ sư hóa học, thường trú nhân, Anwar Ibrahimi làm việc cho một cơ quan nghiên cưứ phương trình chế tạo bom cho Bộ quốc phòng Mỹ ở Chicago. Sau chuyến công tác sang Nam Phi, khi về tới phi trường New York, Anwar được cảnh sát mời vào văn phòng “làm việc”, anh bị trùm đầu đưa lên một chuyến bay khác đưa ra nước ngoài. Anwar bị trao cho một tổ chức mật vụ người Bắc Phi, anh bị lột hết quần áo nhốt vào hầm, trong cũi sắt.

Mấy ngày trước đó, vụ nổ bom tự sát tại ngã tư quốc tế làm chết mười mấy người, trong đó có một người Mỹ, nhân viên CIA, mấy chục người bị thương. Nhân vật  phụ tá, Douglas (Jake Gyllenhaal) được đôn lên làm trưởng cơ quan tình báo tại Bắc Phi. Douglas trao Anwar Ibrahimi cho tên cai thầu Abasi Fawal (Igal Naor) để khai thác. Tổ chức của Abasi là người gốc Trung Đông làm việc cho CIA, họ chuyên trị việc khai thác tù binh theo “đơn đặt hàng” với một số câu hỏi do CIA cung cấp.

Căn căn cứ vào cuốn video security, khi vụ nổ bom xẩy, Anwar có mặt tại hiện trường, mặc dầu trong lúc bom nổ thì, một thiếu phụ đứng che ống kính. Mặc dầu người ta không bắt được quả tang Anwar có liên hệ tới sự vụ. nhưng CIA quyết định nhờ phe Abasi Fawal làm công việc chuyên môn tra tấn Anwar để tìm ra manh mối. Abasi hành nghề rất điệu nghệ, dùng đủ bốn món ăn chơi; lột hết quần áo, nhốt dưới hầm đá trong cũi sắt; Cho đi tầu ngầm với nhiều sô nước xà phòng đổ vô mũi; Treo thân bằng hai ngón tay lên khỏi mặt đất  và dí  điện vào hai ngón chân.

Nghi vấn được đặt ra: Anwar gốc Ai Cập, người ta theo dõi hồ sơ  dùng điện thoại của Anwar, trên cell phone của anh có một hai cú điện thoai với một tên khủng bố. Họ không cần biết ai sử dụng điện thoại của Anwar, lúc nào, ở đâu, chỉ biết rằng, một số phone gợi sự nghi ngờ và anh có mặt tại nơi đã xẩy ra vụ nổ bom làm chết nhân viên CIA của họ. Thế là Anwar Ibrahim bị  chiếu cố, mang sang Bắc Phi để tra tấn hầu tìm khủng bố.

Vợ Anwar là chị Mỹ ròng, Isabella Ibrahimi (Reese Witherspoon) đã có một con và đang mang bầu đứa thứ hai. Đúng ngày hẹn, hai mẹ con ra phi truờng Chicago đón chồng. Chờ đến người hành khách cuối cùng rời tầu, vẫn không thấy Ibrahim xuất hiện; Hãng máy bay xác nhận Anwar đã lên chuyến bay về New York và không thấy có mặt về Chicago. Chờ đợi suốt 2 ngày, không một cú điện thoại, không thấy tăm hơi, Isabella đem chuyện Anwar nhờ người bạn cũ giúp.

Bạn từ thời đại học của Isabella, Alan (Peter Sarsgaard) làm phụ tá cho nghị si liên bang, cô nhờ Alan can thiệp.Với Corrinne (Meryl Streep), trùm CIA, thoạt đầu  bà chối nhưng sau đó đã xác nhận vì lý do an ninh bất cứ người nào bị nghi ngờ cũng có thể bị bắt và đối xửng đúng mức. Ông nghị sĩ xếp Alan cũng khuyên anh đừng dính vào việc làm của Bộ An ninh Nội chính. Alan bị bó tay.

Ở Bắc Phi Abasi có thế lực và là hung thần của người bản xứ. Hắn đã dùng đủ món ăn chơi tra tấn nhưng, mà không khai thác được gì. Douglas đóng vai quan sát, lắng nghe lời khai và chứng kiến cảnh khủng bố tinh thần Anwar Ibrahimi. Anwar vẫn không khai gì thêm. Thật sự hắn chẳng biết gì về bọn khủng bố để khai. Cuối cùng Douglas phải đích thân thả Anwar giúp cho anh trở về Mỹ.

Bên cạnh việc hành nghề tra tấn người, Abasi có chuyện rắc rối trong gia đình. Fatima, con gái ông không chấp nhận lấy người đàn ông do bố chỉ định mà lại cặp với anh bạn học Khali. Anh này là thanh niên mới lớn, thành viên của tổ chức cực đoan được huấn luyện để ôm bom tự sát, giết Ai cập gian làm tay sai cho Mỹ.

Fatima khám phá ra cuốn nhật ký bí mật đúng lúc Khali trên đường  đi thi hành sứ mạng tự sát. Fatima chạy theo van nài chàng bỏ cuộc. Nhưng đã cưỡi lưng cọp, Khali không còn đường rút lui. Anh mang một áo vest gài đầy bom, tay anh cầm cái kíp nổ đã tháo sẵn chốt. Bất cứ hoàn cảnh nào, anh ta chỉ buông bàn tay ra là ngòi nổ sẽ kích hoả. Khaili được lệnh ôm bom  ra ngay tại công trường đông người, và trọng tâm là cái quán cà phê mà Abasi hàng ngày ra ngồi với đám lâu la.

Abasi là cha ruột của Fatima, cô mới đọc được cuốn nhật ký tuyệt mạng của Khali, nhất quyết ám sát kẻ thù số một của tổ chức chính là cha ruột của cô Abasi. Fatima biết bọn khủng bố đã nhồi sọ, sai khiến người yêu của cô ôm bom tự sát, giết bố mình, cô  chạy theo van nài Khali bỏ cuộc. Nhưng đã quá muộn, cấp chỉ huy của Khali đã nã súng bắn Khali để anh buông tay mở kíp. Trái bom mạnh khủng khiếp nổ banh thây Khali, Fatima và giết thêm hàng trăm người dân vô tội, trong khi Abasi, Douglas và những người có trách nhiệm vẫn bình an vô sự. Đó chính là những họat cảnh xẩy ra hàng bữa tại các quốc gia vùng Trung đông.