Menu



Đài Tưởng Niệm

Thuyền Nhân

Việt Nam

Tiếp Theo...

* CẦU NGUYỆN VÀ TƯỞNG NIỆM NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM 2016 TẠI NAM CALI


* 40 NĂM QUỐC HẬN LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN, BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* 30 THÁNG TƯ, TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* BI SỬ THUYỀN NHÂN (Nguyễn Quốc Cường)


* BIỂN ĐÔNG LỤC BÌNH TRÔI


* CÁI GIÁ CỦA TỰ DO


* CÁNH BÈO BIỂN CẢ (Văn Qui)


* CÂU CHUYỆN CẢM ĐỘNG VỀ CON TÀU MANG SỐ MT065


* CẦU SIÊU BẠT ĐỘ TẠI ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM WESTMINSTER


* CHUYỆN KỂ HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG (Nhiều Tác Giả)


* CHỨNG TÍCH ĐỂ ĐỜI: ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* CHUYẾN VƯỢT BIÊN ĐẪM MÁU (Mai Phúc)


* CHUYẾN VƯỢT BIỂN HÃI HÙNG


* CON ĐƯỜNG TÌM TỰ DO (Trần Văn Khanh)


* CÒN NHỚ HAY QUÊN (Nguyễn Tam Giang)


* DẠ TIỆC VĂN NGHỆ "LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG" THÀNH CÔNG NGOÀI DỰ KIẾN CỦA BAN TỔ CHỨC


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Việt Hải)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TẠI QUẬN CAM (Vi Anh)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM: BIỂU TƯỢNG THIÊNG LIÊNG CỦA NIỀM KHÁT VỌNG TỰ DO VÀ NHÂN QUYỀN


* ĐÊM DÀI VÔ TẬN (Lê Thị Bạch Loan)


* ĐI VỀ ĐÂU (Hoàng Thị Kim Chi)


* GALANG: BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM BỊ PHÁ BỎ


* GALANG MỘT THỜI - MỘT ĐỜI (Nguyễn Mạnh Trinh)


* GIÁNG NGỌC PHỎNG VẤN NHÀ THƠ THÁI TÚ HẠP VÀ NỮ SĨ ÁI CẦM VỀ LỄ KHÁNH THÀNH ĐTNTNVN


* GIỌT NƯỚC MẮT CHO NGƯỜI TÌM TỰ DO (Lê Đinh Hùng)


* HẢI ĐẢO BUỒN LÂU BI ĐÁT


*"HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG: TỰ DO, MỘT NHU CẦU THIẾT YẾU, ĐÁNG ĐỂ TA ĐI TÌM"


*HÀNH TRÌNH GIAN NAN TÌM TỰ DO  


* HÀNH TRÌNH TÌM CON NƠI BIỂN ĐÔNG


* HÌNH ẢNH MỚI NHẤT CHUẨN BỊ KHÁNH THÀNH VÀO THÁNG 04-2009


* HÒN ĐẢO BỊ LÃNG QUÊN (Meng Yew Choong)


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ VINH DANH ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ WESTMINSTER THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT “NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM”


* KHÁNH THÀNH ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI NAM CALI


* KHẮC TÊN TRÊN BIA TƯỞNG NIỆM (Việt Hải)


* LÀN SÓNG THUYỀN NHÂN MỚI


* LỄ ĐỘNG THỔ KHỞI CÔNG XÂY DỰNG ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* LỄ KHÁNH THÀNH TRỌNG THỂ ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI QUẬN CAM


* LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TỔ CHỨC TRANG NGHIÊM TẠI NGHĨA TRANG WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* LÒNG NHÂN ÁI (Tâm Hồng)


* LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG (Thơ Thái Tú Hạp)


* MEMORIAL TO BOAT PEOPLE WHO DIED TO BE DEDICATED SATURDAY


* MỘT CÁI GIÁ CỦA TỰ DO (Trần Văn Hương)


* MƠ ƯỚC "MỘT NGÀY TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN" ĐÃ TRỞ THÀNH SỰ THẬT


* NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM THỨ 5


* "NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM" TỔ CHỨC TRỌNG THỂ TẠI WESTMINSTER


* NGƯỜI PHỤ NỮ SỐNG SÓT SAU CHUYẾN VƯỢT BIỂN KINH HOÀNG


* NHỮNG CHUYỆN HÃI HÙNG CỦA THUYỀN NHÂN (Biệt Hải)


* NHỮNG NGƯỜI ĐÃ CHẾT ĐỀU CÓ THẬT (Ngô Dân Dụng)


* NHỮNG THÁNG NGÀY YÊU DẤU NƠI HOANG ĐẢO (Tuấn Huy)


* NỖI BẤT HẠNH ĐỜI TÔI (Thùy Yên) 


* NỖI KHỔ CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Thy Vũ Thảo Uyên)


* NƯỚC MẮT CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Nguyễn Mỹ Linh)


* SAIGON TIMES PHỎNG VẤN MỤC SƯ HÀ JIMMY CILLPAM 4 NĂM CÓ MẶT TRÊN TÀU AKUNA CỨU HƠN 5000 NGƯỜI VIỆT NAM VƯỢT BIỂN TÌM TỰ DO TRÊN BIỂN ĐÔNG


* TÀU SẮT BẾN TRE (Tú Minh)


* THẢM KỊCH BIỂN ĐÔNG (Vũ Duy Thái)


* THẢM SÁT TRÊN ĐẢO TRƯỜNG SA


* THỊ XÃ WESTMINSTER VINH DANH TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN


* THÔNG BÁO CỦA ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VN


* THƠ LÀM KHI ĐỌC TIN THUYỀN NHÂN (Viên Linh)


* THUYỀN NHÂN: ẤN TÍCH LỊCH SỬ


* THUYỀN NHÂN VÀ BIỂN ĐỘNG


* THUYỀN NHÂN VÀ MỘT VÀI HÌNH ẢNH CỨU NGƯỜI VƯỢT BIỂN


* THUYỀN NHÂN VIỆT NAM VƯỢT BIÊN, TỬ NẠN, ĐẾN BỜ TỰ DO ĐÃ GIÚP NHÂN LOẠI NHÌN RÕ ĐƯỢC CHÂN TƯỚNG CỦA CỘNG SẢN (Lý Đại Nguyên)


* TRÔI GIẠT VỀ ĐÂU (Nguyễn Hoàng Hôn)


* TRỞ VỀ ĐẢO XƯA... (Nguyễn Công Chính)


* TỪ TẤM BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN Ở GALANG NHÌN RA CON ĐƯỜNG HÒA GIẢI


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN VIỆT NAM ĐÃ CHÍNH THỨC ĐƯA VÀO WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN ĐÃ ĐƯỢC ĐẶT VÀO VỊ TRÍ AN VỊ TRONG KHUÔN VIÊN WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỞNG NIỆM QUỐC HẬN 30-4-2012

* VĂN TẾ THUYỀN BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* VƯỢT BIỂN (Thanh Thanh)


* VƯỢT BIỂN MỘT MÌNH (Nguyễn Trần Diệu Hương)


* XIN VỀ ĐÂY CHỨNG GIÁM, AN GIẤC NGÀN THU


* XÓA DẤU VẾT TỘI ÁC (Phạm Phú Minh)


Saigon Times USA

 

NO COUNTRY FOR OLD MEN

Sheriff Bell: Tommy Lee Jones

Llewelyn Moss: Josh Brolin

Anton Chigurh: Javier Bardem

Carson Wells:

Woody Harrelson

Carla Jean Moss: Kelly Macdonald

Loretta Bell: Tess Harper

Man: Stephen Root

Directed by

Ethan Coen and Joel Coen

 

Nguyễngọchấn

 

“No Country for Old Men’ là cuốn phim khá bạo động dựa theo cuốn tiểu thuyết của Cormac Mc Carthy, đã được hai anh em đạo diễn  Ethan và Joel Coen thêm mắm muối trở nên thật kinh hoàng. Có 3 nhân vật chính rượt đuổi nhau sát nút làm cho nhiều người chung quanh bị tai bay vạ gió.

Thứ nhất, chàng thanh niên nghèo, hiền Llewelyn Moss (Josh Brolin) sống trong một căn mobil home cũ kỹ giữa đồng không mông quanh gần biên giới Mễ Tây Cơ và Texas. Đây là vùng làm ăn của các tay buôn bán ma túy qua biên giới hai nước. Ở nơi hoang vu này những cuộc đụng độ thường vẫn xẩy ra.                  

Hôm ấy Moss  nghe âm thanh quen thuộc của một cuộc đấu súng, từ xa, anh nhìn thấy hoạt cảnh đám người bắn giết nhau không thương tiếc. Sau khi yên tiếng súng, Moss mon men tới quan sát hiện trường; Thì ra, đó là cuộc trao đổi ma túy bất thành, đôi bên thanh toán nhau quyết liệt. Hàng chục bánh bạch phiến con ngổn ngay trên xe Pick-up.  Theo linh tính, Moss biết, có ma túy phải có tiền, anh lục tìm trong các xe, không thấy. Moss nghi ngờ, thấy một xác người gục chết bên gốc cây ngoài xa, “Bingo” một cái  vali đầy ắp tiền tươi, 2 triệu giấy 100 đô. Moss mang về, hối vợ sang nhà mẹ để anh mang tiền đi diếm.

Nhân vật thứ hai, Anton Chigurh (Javier Bardem), một tay sát thủ mặt lạnh như tiền. Chigurh  khám phá được cuộc làm ăn vừa bể ổ này, anh tới thành phố mang theo cái sensor cầm tay. Tiếng beep  dẫn Chigurh đi tìm vật gì quí giá lắm. Chigurh rất sát máu, tướng đi cà thọt, mặt lạnh lùng, tới đâu anh cũng xách theo cái bình hơi gas khá kềnh càng. Chiguh ghé một trạm xăng trên con đường vắng, cầm đồng tiền cắc búng lên, lấy bàn tay che lẹ lại, hỏi ông chủ:

- Ông đoán  “Head or Tail”?

 Chủ hỏi lại:

-Để làm gì?

Chugurh thản nhiên:

-“Nếu ra đầu thì ông mất mạng, ra đuôi ông mất cặp giò”. Ông chủ xanh mặt

Đồng tiền ra đầu, Chigurh  thản nhiên móc súng bắn chết ông tại chỗ rồi  lặng lẽ bỏ đi.

Moss mang chiếc vali tiền về, hối vợ qua nhà mẹ ở ít lâu. 

Moss xách xe chạy cửa sau ra đi khi trời mờ tối. Anh thuê motel ngoài đường vắng, nghỉ qua đêm. Moss quan sát từng nghẽ ngách trong phòng ngủ, chẳng chỗ nào an toàn, chỉ còn cái ống thông hơi máy lạnh, trên cao. Moss cậy  tấm lưới, lùa cái vali lên đó, đẩy ra khúc quanh cho khuất mắt. Chưa thấy an toàn, Moss thuê luôn một phòng phía sau lưng và dọn sang ở phòng mới.

Moss vừa làm xong thì Chigurh  lái xe ngang quãng đường này, máy sensor bắt đầu beep. Chigurh đi thẳng tới phòng phát ra tín hiệu lớn nhất. Hắn vào văn phòng motel. Không cần biết phòng đã cho thuê, Chigurh  lấy chìa khóa khi anh bồi phòng đã gục xuống bên quầy. Đến lúc này chúng ta mới thấy công hiệu của cái thùng gas Chigurh luôn xách theo. Hắn cầm cái bơm gas kê vào ổ khóa. “Bụp”, ổ khóa bắn văng ra phía sau. Chigurh đầy nhẹ cửa vào. Thật là vô phước cho 3 người khách ở phòng này. Tiếng beep trên ống hơi máy lạnh, phòng bên cạnh lùa qua, Chigurh bắn gục 3 người lạ hoắc và lục tung phòng kiếm chác.

Phía phòng sau lưng, Moss đã đoán trước, anh vội lôi cái vali về phía mình. Chigurh  phát hiện âm mưu này thì Moss đã cao bay xa chạy. Từ đó hai người rượt nhau như mèo vờn chuột, đôi khi chỉ cách nhau một gang tấc. Và, tới đâu vài người bàng quang bị Chigurh bắn ha. Trong khi  Moss vẫn kiên trì dù bị thương tích cũng mình, vẫn xách theo cái vali bạc. Hiện tượng bám sát nhau từng bước khiến cho Moss thắt mắc, anh mở vali, lục tìm, moi được cái sensor nằm giữa đống tiền, lấy ra, liệng đi là êm chuyện.

Moss bị trúng đạn bò lết ra đường, xin quá giang xe tới ranh giới Mễ Tây cơ. Anh liệng cái vali xuống ruộng cỏ rồi vượt biên giới sang Mễ chữa vết thương.  Ở xứ khác Moss cũng phải đối đầu với Carlson (Woody Harrelson), tay bounty hunter ngân hàng thuê đi thâu hồi tiền của họ. Carlson không đủ bản lãnh đối đầu với Moss cũng bị Chigurh thanh toán.

Nhân vật thứ ba là ông cò Bell (Tommy Lee Jones) của tỉnh lẻ ven biên. Sau khi quan sát hiện trường, tịch thu được số bạch phiến, nhưng không có tiền. Cò Bell biết Moss có phần trong cuộc. Ông đi tìm Moss. Bell theo giờ là vợ Moss về trú bên quê ngoại. Ông khuyên chị dụ Moss về đầu thú để được che chở nhưng, Moss đang trong vòng săn đuổi của Chigurh.

Cuối cùng, tin lời vợ, được cò Bell hứa giúp, Moss  lọt ổ phục kích của Chigurh gục chết trong phòng khách sạn. Chigurh hạ được Moss nhưng vẫn chưa thâu hồi được số tiền. 2 triệu bạc đã được Moss cất kỹ, anh dự định sẽ cho vợ biết nhưng đã bị hạ trước khi vợ xuất hiện.

Chigurh không buông tha vợ Moss, rình mò về tận nhà chị để tra của, Nàng lại chết oan vì chưa gặp chồng và không biết chỗ cất tiền. Chigurh cũng  tra vấn vợ Moss với trò chơi đồng tiền “sấp ngửa”.

Chigurh giết gần 20 mạng người, mà vẫn trắng tay, 2 triệu đồng phi nghĩa kia yean nghỉ ở một điểm bí mật mà Moss đã mang xuống tuyền đài. Cuối cùng bức xúc quá, kẻ sát nhân Chigurh lại chết dấm dúi sau một tai nạn xe hơi thật lãng xẹt sau khi đã gẫy nát nhiều khúc xương cùng mình. Cuốn phim đưa lên màn bạc nhiều cảnh giết chóc thật dã man, là  tấm gương xấu cho thanh thiếu niên thích nổi loạn./cnn/