Menu



Đài Tưởng Niệm

Thuyền Nhân

Việt Nam

Tiếp Theo...

* CẦU NGUYỆN VÀ TƯỞNG NIỆM NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM 2016 TẠI NAM CALI


* 40 NĂM QUỐC HẬN LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN, BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* 30 THÁNG TƯ, TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* BI SỬ THUYỀN NHÂN (Nguyễn Quốc Cường)


* BIỂN ĐÔNG LỤC BÌNH TRÔI


* CÁI GIÁ CỦA TỰ DO


* CÁNH BÈO BIỂN CẢ (Văn Qui)


* CÂU CHUYỆN CẢM ĐỘNG VỀ CON TÀU MANG SỐ MT065


* CẦU SIÊU BẠT ĐỘ TẠI ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM WESTMINSTER


* CHUYỆN KỂ HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG (Nhiều Tác Giả)


* CHỨNG TÍCH ĐỂ ĐỜI: ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* CHUYẾN VƯỢT BIÊN ĐẪM MÁU (Mai Phúc)


* CHUYẾN VƯỢT BIỂN HÃI HÙNG


* CON ĐƯỜNG TÌM TỰ DO (Trần Văn Khanh)


* CÒN NHỚ HAY QUÊN (Nguyễn Tam Giang)


* DẠ TIỆC VĂN NGHỆ "LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG" THÀNH CÔNG NGOÀI DỰ KIẾN CỦA BAN TỔ CHỨC


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Việt Hải)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TẠI QUẬN CAM (Vi Anh)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM: BIỂU TƯỢNG THIÊNG LIÊNG CỦA NIỀM KHÁT VỌNG TỰ DO VÀ NHÂN QUYỀN


* ĐÊM DÀI VÔ TẬN (Lê Thị Bạch Loan)


* ĐI VỀ ĐÂU (Hoàng Thị Kim Chi)


* GALANG: BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM BỊ PHÁ BỎ


* GALANG MỘT THỜI - MỘT ĐỜI (Nguyễn Mạnh Trinh)


* GIÁNG NGỌC PHỎNG VẤN NHÀ THƠ THÁI TÚ HẠP VÀ NỮ SĨ ÁI CẦM VỀ LỄ KHÁNH THÀNH ĐTNTNVN


* GIỌT NƯỚC MẮT CHO NGƯỜI TÌM TỰ DO (Lê Đinh Hùng)


* HẢI ĐẢO BUỒN LÂU BI ĐÁT


*"HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG: TỰ DO, MỘT NHU CẦU THIẾT YẾU, ĐÁNG ĐỂ TA ĐI TÌM"


*HÀNH TRÌNH GIAN NAN TÌM TỰ DO  


* HÀNH TRÌNH TÌM CON NƠI BIỂN ĐÔNG


* HÌNH ẢNH MỚI NHẤT CHUẨN BỊ KHÁNH THÀNH VÀO THÁNG 04-2009


* HÒN ĐẢO BỊ LÃNG QUÊN (Meng Yew Choong)


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ VINH DANH ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ WESTMINSTER THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT “NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM”


* KHÁNH THÀNH ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI NAM CALI


* KHẮC TÊN TRÊN BIA TƯỞNG NIỆM (Việt Hải)


* LÀN SÓNG THUYỀN NHÂN MỚI


* LỄ ĐỘNG THỔ KHỞI CÔNG XÂY DỰNG ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* LỄ KHÁNH THÀNH TRỌNG THỂ ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI QUẬN CAM


* LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TỔ CHỨC TRANG NGHIÊM TẠI NGHĨA TRANG WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* LÒNG NHÂN ÁI (Tâm Hồng)


* LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG (Thơ Thái Tú Hạp)


* MEMORIAL TO BOAT PEOPLE WHO DIED TO BE DEDICATED SATURDAY


* MỘT CÁI GIÁ CỦA TỰ DO (Trần Văn Hương)


* MƠ ƯỚC "MỘT NGÀY TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN" ĐÃ TRỞ THÀNH SỰ THẬT


* NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM THỨ 5


* "NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM" TỔ CHỨC TRỌNG THỂ TẠI WESTMINSTER


* NGƯỜI PHỤ NỮ SỐNG SÓT SAU CHUYẾN VƯỢT BIỂN KINH HOÀNG


* NHỮNG CHUYỆN HÃI HÙNG CỦA THUYỀN NHÂN (Biệt Hải)


* NHỮNG NGƯỜI ĐÃ CHẾT ĐỀU CÓ THẬT (Ngô Dân Dụng)


* NHỮNG THÁNG NGÀY YÊU DẤU NƠI HOANG ĐẢO (Tuấn Huy)


* NỖI BẤT HẠNH ĐỜI TÔI (Thùy Yên) 


* NỖI KHỔ CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Thy Vũ Thảo Uyên)


* NƯỚC MẮT CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Nguyễn Mỹ Linh)


* SAIGON TIMES PHỎNG VẤN MỤC SƯ HÀ JIMMY CILLPAM 4 NĂM CÓ MẶT TRÊN TÀU AKUNA CỨU HƠN 5000 NGƯỜI VIỆT NAM VƯỢT BIỂN TÌM TỰ DO TRÊN BIỂN ĐÔNG


* TÀU SẮT BẾN TRE (Tú Minh)


* THẢM KỊCH BIỂN ĐÔNG (Vũ Duy Thái)


* THẢM SÁT TRÊN ĐẢO TRƯỜNG SA


* THỊ XÃ WESTMINSTER VINH DANH TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN


* THÔNG BÁO CỦA ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VN


* THƠ LÀM KHI ĐỌC TIN THUYỀN NHÂN (Viên Linh)


* THUYỀN NHÂN: ẤN TÍCH LỊCH SỬ


* THUYỀN NHÂN VÀ BIỂN ĐỘNG


* THUYỀN NHÂN VÀ MỘT VÀI HÌNH ẢNH CỨU NGƯỜI VƯỢT BIỂN


* THUYỀN NHÂN VIỆT NAM VƯỢT BIÊN, TỬ NẠN, ĐẾN BỜ TỰ DO ĐÃ GIÚP NHÂN LOẠI NHÌN RÕ ĐƯỢC CHÂN TƯỚNG CỦA CỘNG SẢN (Lý Đại Nguyên)


* TRÔI GIẠT VỀ ĐÂU (Nguyễn Hoàng Hôn)


* TRỞ VỀ ĐẢO XƯA... (Nguyễn Công Chính)


* TỪ TẤM BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN Ở GALANG NHÌN RA CON ĐƯỜNG HÒA GIẢI


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN VIỆT NAM ĐÃ CHÍNH THỨC ĐƯA VÀO WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN ĐÃ ĐƯỢC ĐẶT VÀO VỊ TRÍ AN VỊ TRONG KHUÔN VIÊN WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỞNG NIỆM QUỐC HẬN 30-4-2012

* VĂN TẾ THUYỀN BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* VƯỢT BIỂN (Thanh Thanh)


* VƯỢT BIỂN MỘT MÌNH (Nguyễn Trần Diệu Hương)


* XIN VỀ ĐÂY CHỨNG GIÁM, AN GIẤC NGÀN THU


* XÓA DẤU VẾT TỘI ÁC (Phạm Phú Minh)


Saigon Times USA

 

 

DEAR JOHN

 

John: Channing Tatum

Savannah: Amanda Seyfried

Mr. Tyree: Richard Jenkins

Tim: Henry Thomas

Directed by Lasse Hallstrom

 

Bài Nguyễgọchấn      

Hình Sony Pictures

 

Tuần lễ Valentine Sony Pictures đưa ra phim một chuyện tình thơ mộng thời đại. “Dear John”  mở đầu với John Tyree (Channing Tatum), một quân nhân lực lượng đặc biệt khá điển trai. Trong chuyến nghỉ phép John về quê với bố sống trong một tỉnh nhỏ thuộc tiểu bang South Carolina, ở đó John có cơ hội làm quen với Savannah (Amanda Seyfried). Một buổi trưa dạo chơi ngoài bờ biển, mải hóng gió trên cầu, vô ý làm rơi cái bóp xuống biển, Savannah đang hoảng hốt thì một chàng thanh niên đứng trên cầu cao mấy chục thước, nhẩy xuống biển, chụp lấy cái bóp trước khi nó bị sóng cuốn đi. Cám ơn John rồi hai người bắt đầu làm quen nhau. John từ chiến trường Trung Đông về. Savannah học đại học trên tỉnh, nghỉ hè về với gia đình. Họ quen nhau chớp nhoáng và có cảm tình ngay. Savannah khá diụ dàng nhưng n có người anh bà con, Tim (Henry Thomas) luôn đi theo canh chừng cô.

Bố John, ông Tyree  (Richard Jenkins) goá vợ đã lâu, một mình nuôi John đến ngày khôn lớn. Nhà chỉ có hai cha con nhưng ông bố lầm lì ít nói, chỉ ham mê sưu tầm bạc cắc, tối ngày quanh quẩn trong xó nhà.

Quen ngay được vài ngày thì Savannah muốn đến thăm gia đình  John, anh đưa nàng về nhà. Thoạt đầu ông già chẳng nói năng gì, nhưng khi Savvanah gãi dung chỗ ngứa, thế là ôngTyree say sưa kể về bộ sưu tập tiền cắc quí của ông.  John hoàn toàn không có chút quan tâm gì tới những đồng bạc vô tri giác ấy chỉ muốn nàng dứt chuyện để sớm đưa nàng về phòng tình tứ. Sau một tuần quen nhau thì tình yêu giữa hai cô cậu đã khá sâu đậm, họ hưá hẹn năm sau chàng hết nhiệm kỳ ngọai quốc, nàng học xong sẽ  về xum họp tính chuyện hôn nhân.

Trong khi chờ đơi mỗi ngày họ sẽ trao đổi thư tín qua màn “ái tình hàm thụ”. John hết phép trở về đơn vị, mỗi ngày đều nhận được những lá thơ “Dear John” thật ướt át, ngược lại Savvanah cũng nhận được những cánh thư từ khu bưu chính gởi về, họ trân quí ôm ấp như báu vật và tinh yêu ngày một thăng hoa nhung nhớ.

Thế rồi, biến cố 911 diễn ra, quân nhân Mỹ khắp thế giới được xem tận mắt cảnh chính quốc của họ bị tấn công, những chiến binh dũng cảm cũng chẩy nước mắt trước cảnh người chen nhau nhẩy ra khỏi toà tháp đôi New York. Lòng căm thù dâng lên ngun ngút họ gào thét muốn rửa nhục cho nước Mỹ. Binh sĩ đồng loạt gia hạn quân vụ để tiêu diệt bọn khủng bố. Các cấp chỉ huy không muốn lợi dụng lúc nóng nẩy để chiêu dụ họ đăng ký them, mà cho họ một tuần phép về nghỉ ngơi với gia đình, trước khi quyết định. Giữa đám đông quyết định của họ có thể bồng bột, nhưng lúc riêng tư  John cũng như moị người đều nghĩ tới phút giây đoàn tụ, họ cũng có những ưu tư, nao núng.

Trở về Mỹ John được Savvanah mời lại nhà nàng dự tiệc. Gia đình Savvanah thuộc thành phần khá giả, nhiều chính khách tới dự, John được giới thiệu với bố mẹ Savvanah và quan khách. Moị người đều tỏ lòng biết ơn những chiến sĩ viễn chinh để chính quốc được yên ổn. Nhắc tới biến cố 911 moị người đều  bùi ngùi lo ngại về sự an ninh quốc gia, hình ảnh John nổi bật trong số những người dự tiệc. Riêng Savvanah lộ vẻ ưu tư khi John cho biết ý định sẽ gia hạn thời gian quân vụ. Những giọt nước mắt đầm đià và những nụ hôn nồng nàn có thể làm cho John đổi ý. Cuối cùng Savvanah phải dằn lòng hẹn chàng thêm hai năm nữa. Phút chia tay lưu luyến ấy có thể làm thay đổi quyết định của John.

Sau mấy ngày phép, toàn thể đơn vị John đồng loạt ký tên gia hạn, ngay sau đó được điều tới A Phú Hãn. Cuộc chiến đấu cam go, nguy hiểm hơn. Đơn vị lưu động, nhiều chỗ không có khu bưu chính, lương thực và thơ cá nhân chỉ được thả dung xuống trong điều kiện an toàn. Hẳn nhiên thư qua lại thưa thớt hơn. Thoạt đầu John còn nhận được vài cánh nhạn của Savvanah, nhưng rồi thưa dần và vào một buổi chiều nóng cháy da, John nhận được một lá thơ khá dài.  Nàng viết vẫn yêu John hết lòng hết dạ, nhưng… hoàn cảnh đẩy đưa nàng không thể chờ anh thêm hai năm nưã, nàng đã chấp nhận lời cầu hôn của một thanh niên trong tỉnh.

Đọc thơ John rụng rời tay chân, sau vài phút chết lịm trong tim, John mang thùng lưu trữ hàng trăm lá thư tình của Savvanah đem đi  đốt hết.

Ít lâu sau John dẫn tiểu đội đi tuần tiễu và anh bị trúng đạn du kích bắn sẻ. John được đưa về bệnh xá cấp cứu. Anh bi thương xuyên qua bả vai, may không bị cưu chân cưa tay. Sau mấy tuần điều trị John xin xuất viện để trở về đơn vị. Cấp chỉ huy không nhận mà còn báo tin bố John bị bệnh nặng.

John xách ba lô về quê với tâm trạng rối nát. Căn nhà trống vắng, không còn bố ngồi miệt mài trước từng đồng bạc cắc. Lúc này John mới thấm thiá tâm trạng cô đơn của người cha đã cặm cụi suối đời với anh. John chưa có cơ hội nói ra tâm tình của mình về người cha goá bụa, anh lấy giấy bút viết một lá thơ dài cho bố. Viết xong John cấp tốc vào nhà thương thăm ông Tyree, đưa lá thư cho ông nói khi nào anh đi khỏi hãy đọc. Ông bố ngào chỉ nói với ông là, bây giờ anh mới thấy trân quí những đồng tiền sưu tập của ông. Hai cha con ôm ghì lấy nhau lần đầu tiên trước khi ông lìa đời.

Chuyện kế tiếp John phải tìm hiểu về Savvanah. Anh ngỡ ngàng biết cô đã lấy Tim, người đàn ông cao tuổi mà John vẫn ngỡ là người thân được cha mẹ nàng nhờ che chở. Savvanah cho biết Tim thầm yêu trộm nhớ nàng dù anh đã một lần giang dở, có một đưá con nhỏ. Khi Tim bị bệnh ung thư không còn nuôi được đứa con nữa anh đã khẩn cầu Savvanah nuôi dùm nhưng rồi tình người đã chớm nở trong tinh thần trách nhiệm, nàng chấp nhận cho Tim tia hy vọng cuối cùng để anh sống còn. Tình yêu đó hoàn toàn trong tư tưởng còn tình yêu lưá đôi cô vẫn dành cho “Dear John”.

Trước những lời giải thích hợp lý nhưng không hợp tình, Savvanah khẩn cầu  John cho nàng cơ hội khác nhưng John đã chối từ. Sau đó John mang bộ sưu tập tiền cắc tặng cho một nhà khảo cổ với điều kiện phải được trưng bầy trọn bộ với credits sưu tập bởi gia đình Tyree, chàng lặng lẽ bỏ xứ ra đi.