Menu



Đài Tưởng Niệm

Thuyền Nhân

Việt Nam

Tiếp Theo...

* CẦU NGUYỆN VÀ TƯỞNG NIỆM NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM 2016 TẠI NAM CALI


* 40 NĂM QUỐC HẬN LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN, BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* 30 THÁNG TƯ, TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* BI SỬ THUYỀN NHÂN (Nguyễn Quốc Cường)


* BIỂN ĐÔNG LỤC BÌNH TRÔI


* CÁI GIÁ CỦA TỰ DO


* CÁNH BÈO BIỂN CẢ (Văn Qui)


* CÂU CHUYỆN CẢM ĐỘNG VỀ CON TÀU MANG SỐ MT065


* CẦU SIÊU BẠT ĐỘ TẠI ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM WESTMINSTER


* CHUYỆN KỂ HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG (Nhiều Tác Giả)


* CHỨNG TÍCH ĐỂ ĐỜI: ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* CHUYẾN VƯỢT BIÊN ĐẪM MÁU (Mai Phúc)


* CHUYẾN VƯỢT BIỂN HÃI HÙNG


* CON ĐƯỜNG TÌM TỰ DO (Trần Văn Khanh)


* CÒN NHỚ HAY QUÊN (Nguyễn Tam Giang)


* DẠ TIỆC VĂN NGHỆ "LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG" THÀNH CÔNG NGOÀI DỰ KIẾN CỦA BAN TỔ CHỨC


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Việt Hải)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TẠI QUẬN CAM (Vi Anh)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM: BIỂU TƯỢNG THIÊNG LIÊNG CỦA NIỀM KHÁT VỌNG TỰ DO VÀ NHÂN QUYỀN


* ĐÊM DÀI VÔ TẬN (Lê Thị Bạch Loan)


* ĐI VỀ ĐÂU (Hoàng Thị Kim Chi)


* GALANG: BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM BỊ PHÁ BỎ


* GALANG MỘT THỜI - MỘT ĐỜI (Nguyễn Mạnh Trinh)


* GIÁNG NGỌC PHỎNG VẤN NHÀ THƠ THÁI TÚ HẠP VÀ NỮ SĨ ÁI CẦM VỀ LỄ KHÁNH THÀNH ĐTNTNVN


* GIỌT NƯỚC MẮT CHO NGƯỜI TÌM TỰ DO (Lê Đinh Hùng)


* HẢI ĐẢO BUỒN LÂU BI ĐÁT


*"HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG: TỰ DO, MỘT NHU CẦU THIẾT YẾU, ĐÁNG ĐỂ TA ĐI TÌM"


*HÀNH TRÌNH GIAN NAN TÌM TỰ DO  


* HÀNH TRÌNH TÌM CON NƠI BIỂN ĐÔNG


* HÌNH ẢNH MỚI NHẤT CHUẨN BỊ KHÁNH THÀNH VÀO THÁNG 04-2009


* HÒN ĐẢO BỊ LÃNG QUÊN (Meng Yew Choong)


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ VINH DANH ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ WESTMINSTER THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT “NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM”


* KHÁNH THÀNH ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI NAM CALI


* KHẮC TÊN TRÊN BIA TƯỞNG NIỆM (Việt Hải)


* LÀN SÓNG THUYỀN NHÂN MỚI


* LỄ ĐỘNG THỔ KHỞI CÔNG XÂY DỰNG ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* LỄ KHÁNH THÀNH TRỌNG THỂ ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI QUẬN CAM


* LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TỔ CHỨC TRANG NGHIÊM TẠI NGHĨA TRANG WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* LÒNG NHÂN ÁI (Tâm Hồng)


* LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG (Thơ Thái Tú Hạp)


* MEMORIAL TO BOAT PEOPLE WHO DIED TO BE DEDICATED SATURDAY


* MỘT CÁI GIÁ CỦA TỰ DO (Trần Văn Hương)


* MƠ ƯỚC "MỘT NGÀY TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN" ĐÃ TRỞ THÀNH SỰ THẬT


* NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM THỨ 5


* "NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM" TỔ CHỨC TRỌNG THỂ TẠI WESTMINSTER


* NGƯỜI PHỤ NỮ SỐNG SÓT SAU CHUYẾN VƯỢT BIỂN KINH HOÀNG


* NHỮNG CHUYỆN HÃI HÙNG CỦA THUYỀN NHÂN (Biệt Hải)


* NHỮNG NGƯỜI ĐÃ CHẾT ĐỀU CÓ THẬT (Ngô Dân Dụng)


* NHỮNG THÁNG NGÀY YÊU DẤU NƠI HOANG ĐẢO (Tuấn Huy)


* NỖI BẤT HẠNH ĐỜI TÔI (Thùy Yên) 


* NỖI KHỔ CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Thy Vũ Thảo Uyên)


* NƯỚC MẮT CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Nguyễn Mỹ Linh)


* SAIGON TIMES PHỎNG VẤN MỤC SƯ HÀ JIMMY CILLPAM 4 NĂM CÓ MẶT TRÊN TÀU AKUNA CỨU HƠN 5000 NGƯỜI VIỆT NAM VƯỢT BIỂN TÌM TỰ DO TRÊN BIỂN ĐÔNG


* TÀU SẮT BẾN TRE (Tú Minh)


* THẢM KỊCH BIỂN ĐÔNG (Vũ Duy Thái)


* THẢM SÁT TRÊN ĐẢO TRƯỜNG SA


* THỊ XÃ WESTMINSTER VINH DANH TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN


* THÔNG BÁO CỦA ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VN


* THƠ LÀM KHI ĐỌC TIN THUYỀN NHÂN (Viên Linh)


* THUYỀN NHÂN: ẤN TÍCH LỊCH SỬ


* THUYỀN NHÂN VÀ BIỂN ĐỘNG


* THUYỀN NHÂN VÀ MỘT VÀI HÌNH ẢNH CỨU NGƯỜI VƯỢT BIỂN


* THUYỀN NHÂN VIỆT NAM VƯỢT BIÊN, TỬ NẠN, ĐẾN BỜ TỰ DO ĐÃ GIÚP NHÂN LOẠI NHÌN RÕ ĐƯỢC CHÂN TƯỚNG CỦA CỘNG SẢN (Lý Đại Nguyên)


* TRÔI GIẠT VỀ ĐÂU (Nguyễn Hoàng Hôn)


* TRỞ VỀ ĐẢO XƯA... (Nguyễn Công Chính)


* TỪ TẤM BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN Ở GALANG NHÌN RA CON ĐƯỜNG HÒA GIẢI


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN VIỆT NAM ĐÃ CHÍNH THỨC ĐƯA VÀO WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN ĐÃ ĐƯỢC ĐẶT VÀO VỊ TRÍ AN VỊ TRONG KHUÔN VIÊN WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỞNG NIỆM QUỐC HẬN 30-4-2012

* VĂN TẾ THUYỀN BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* VƯỢT BIỂN (Thanh Thanh)


* VƯỢT BIỂN MỘT MÌNH (Nguyễn Trần Diệu Hương)


* XIN VỀ ĐÂY CHỨNG GIÁM, AN GIẤC NGÀN THU


* XÓA DẤU VẾT TỘI ÁC (Phạm Phú Minh)


Saigon Times USA

"CURSE OF THE

GOLDEN FLOWER"

 

The Emperor - Chow Yun Fat

Nữ Hoàng - Gong Li

Hoàng Tử Jai (Jay Chou)

Thái Tử Wan - Liu Ye

Vợ quan Ngự Y - Chen Jin

Ngự Y - Ni Dahong

Chan - Li Man

Hoàng tử  Yu - Qin Junjie

Đạo diễn Trương Nghệ Mưu

 

Nguyễngọchấn

 

Nói về phim hành động thì “Curse of the Golden Flower” quả thật có nhiều cảnh chết chóc kinh hoàng nhất. Đạo diễn Trương Nghệ Mưu tái hợp với người tình cũ Củng lợi trong một tác phẩm điện ảnh lịch sử. Khung cảnh được dàn dựng vào gần cuối triều đại nhà Đường, thế kỷ thứ 10 trước Tây lịch. Cảnh trí biến thành núi  xác người và máu chảy thành sông.

Đường đại đế do tài tử Châu Nhuận Phát thủ diễn rất  lầm lì sát máu.  Phim xoay quanh chuyện thâm cung bí sử. Bề ngoài thật hoành tráng nhưng bên trong âm u như một nồi thuốc súng sẵn sàng phát nổ.

Đường Hoàng Đế sống với bà Hoàng Hậu (Củng Lợi). Hoàng cung có Thái tử Wan (Liu Ye = Lưu Diệp) tánh tình điềm đạm, thư sinh nhút nhát, con trai bà chánh phi. Bà chánh phi biến khỏi hoàng cung  tự lúc nào và không được nhắc tới. Hoàng hậu săn sóc Thái tử Wan hơn cả tình kế mẫu với con chồng. Nhiều cảnh  trong phim cho thấy liên hệ này có chiều hướng loạn luân. Không hiểu, có phải vì lý do đó mà Đường Hoàng đế đã quyết định trừng phạt bà Hoàng Hậu bằng cách, ép bà mỗi ngày phải uống nhiều liều thuốc do chính tay Vua và Ngự y ra toa sắc thuốc trong khi bà không có bệnh hoạn gì.

Hoàng tử thứ hai là Jai (Jay Chou, tưc ca sĩ Châu Kiệt Luân) võ nghệ cao cường được Hoàng đế trao cho việc nắm quyền bính toàn quốc. Anh này cương nghị trực tiếp tham gia việc bảo vệ Hoàng Triều. Hoàng tử thứ ba là một thiếu niên mới lớn nhưng đã có tham vọng nối ngôi cha.

Trong phim “Lời Nguyền loài hoa Cúc”, đạo diễn Trương Nghệ Mưu đã cố ý khoe “của quí”, đoàn cung phi mỹ nữ hàng trăm cô đồng loạt xinh như mộng. Họ tuyển chọn rất công phu, hàng trăm cung nữ đều khoe bộ ngực căng tràn nhựa sống với thân hình cực kỳ nóng bỏng, khán giả dù vô tình tới đâu cũng bị chia trí trước những phô trương lộ liễu  của Hoàng Hậu và đoàn cung nữ.

Rồi tới quan ngự y (Ni Dahong), ông là một trung thần đúng chỉ số, chuyện thuốc thang cho Hoàng Hậu đích thân ông và nhà vua biên soạn và cân nhắc từng liều lượng rất. Ngự y đích thân kiểm soát từng chi tiết trong quá trình sắc thuốc, và, người dâng thuốc cho Hoàng hậu chính là con gái ông. Chân (Li Man=Lý Mạn) có đặc quyền ra vào Hoàng Cung nên đã có cơ hội gần gũi với Thái Tử Wan, hai người có tình ý lại  được ông bố khuyến khích phải gần gũi hơn với Thái Tử hầu có ngôi vị cao sang hơn cho cha con. Một lần Chân vào dâng thuốc cho nữ Hoàng xong lẻn qua phòng âu yếm với Thái tử. Quân hầu báo với Nữ Hoàng. Bà nổi cơn Hoạn Thư xồng xộc qua phòng thái tử, bắt gặp hai cô cậu quần áo xốc xếch. Hoàng Hậu nhắc lại tội lén vào thư phòng các Hoàng Tử là tội  phạm thượng mà hình phạt là chém đầu. Thái Tử Wan phủ phục xin tha mạng. Hoàng Hậu chỉ cảnh cáo Chân cho cô cơ hội chuộc tội, bắt cô phải cung khai liều lượng thuốc cha cô vẫn sắc cho bà uống. Với lời khai của Chân Hoàng Hậu mới biết từ mấy năm nay nhà vua đã đầu độc bà bằng một vị thuốc lấy từ nấm thâm sơn. Các vị danh y cho biết, uống nấm này lâu năm trí nhớ con người hoàn toàn biến mất, một thời gian sau bệnh nhân chỉ sống như một thân cây, vô tri vô giác.

Khám phá được bí mật này Hoàng Hậu than thở cùng Hoàng tử Jai. Hai mẹ con âm thầm sắp đặt một cuộc chỉnh lý. Sẵn binh quyền trong tay, Jin sẽ điều động ba quân tướng sĩ ra tay  hành động vào đúng ngày hội hoa cúc.

Cung nữ Chân bị cấm vào khu thư phòng, Wan thẫn thở thuơng nhớ. Lúc thở thẩn như người mất hồn, bất chợt một  hắc y bịt mặt xuất hiện. Thái tử Wan báo động. Ngự lâm quân bao vây bắt được hiệp khách đưa vào trình diện Hoàng Đế. Lột mặt nạ người hắc y và  ông vua xanh xẩm mặt mày. Cho  tất cả quân hầu lui gót. Nhà vua cho mời quan ngư y tới, hắc y nữ hiệp, chính là vợ quan ngự y. Trong giây phút chao đảo đó nhà Vua liền thắng tước, thưởng cho Ngư Y đi trấn ải quan miền cực Bắc nước Trung Hoa. Ngự Y, hắc y nữ hiệp và cung nữ Chân lên đường nội trong đêm.

Sự ra đi đột ngột của Chân khiến cho Thái tử đau khổ, anh một mình một ngựa tìm đường đi thăm em. Thái tử không biết việc ban thuởng cho quan ngự y chính là đưa ông và gia đình vào ngã tử. Thái tử lẻn tới gặp Chân đúng lúc toán quân xung kích nhà vua xuất hiện thanh toán gia đình ngư y. Thái tử biết trước chuyện này nên đích thân báo cho Chân rồivội vã trở lại Hoàng Cung. Ngược lại Ngự y cho Thái tử biết có âm mưu tạo phản cuả Hoàng tử Jai. Ngư y bị giết chết, nhưng vợ ông nhờ võ nghệ cao cường và có  đồng bọn cưú thoát.

Thái tử trở lại Hoàng cung dọc đường bị kẹt giữa hai lằn đạn, mang thương tích về triều. Chân nóng lòng phi ngựa theo vào cung. Nàng tới nơi gặp Thái tử  mang thương tích nặng. Mẹ nàng (hắc y nữ hiệp) xuất hiện lôi kéo Chân ra. Lao xao đến tai Hoàng Hậu. Ngự Lâm quân lại bắt được bà vợ Ngự Y.  Vua tới thăm thái tử đúng lúc, trước mặt moị ngươì, Hoàng Hậu lên tiếng cho moị người biết, bà vợ ông Ngự Y, chính là bà vợ trước của nhà vua, má ruột của Thái tử. Nhà Vua đã phế vị chánh phi, nhốt vào tù. Tưởng rằng bà đã chết trong ngục thất, nào ngờ bà còn sống và trở thành vợ quan ngự y.

Như vậy Thái tử  là anh cùng mẹ khác cha của Chân. Cô nàng kinh hoảng vì  anh em đã nhiều lần loạn luân. Truớc sự thật phũ phàng hai mẹ con tìm đường rời Hoàng Cung rồi cũng bị Ngự Lâm quân giết hết.

Còn lại trong triều, hoàng tử  út Yu, biết Thái Tử coi như  đã bị phế lén đâm chết anh mình và lớn tiếng yêu cầu vua hãy nhường ngôi cho chú em. Ông vua không phản ứng thì chú em Yu tuốt gươm tính đâm lén bố. Yu bị bố rút giây lưng quần đập một trận  cho đến lúc thịt nát xương tan nằm bên xác thái tử.

Ngay lúc đó hàng vạn quân sĩ dưới quyền điều động cỉa Hoàng Tử Jai bao vây hoàng cung. Quân đông như kiến cỏ dẫm nát rừng hoa cúc nhập cấm thành. Chỉ còn một lớp tường trống là vào tới Hoàng thành thì bốn bề quanh cấm thành, những bức tường thép  từ từ khép lại, kiên cố. Bên ngoài phải dừng buớc. Từ trên cao ngự lâm quân nã cung tên xuống như mưa rào. Phiá ngoài quân lính ngả xuống chết dần cho đến hết.

Ngự Lâm Quân được lệnh bắt sống Hoàng Tử Jai. Sau khi đạo quân phản loạn ngã gục, thái tử Jai ngoi đống xác chui lên đối diện với Hoàng đế.

Một mặt quân thần lo thu dọn chiến trường, rửa sông máu, hốt hết hàng vạn thây người đem đi thiêu. Thần dân lại hàng hàng lớp lớp bầy hoa cúc thành biển mầu vàng lóng lánh.

Giữa quảng trường, Đường Đại Đế  ngồi nhậu sơn hào hải vị. Hai mẹ con Hoàng hậu và Hoàng tử Jai được đưa ra cho vua xử tội. Hoàng đế vừa nhâm nhi, vừa ôn tồn noí với  Jai:

-Con vội vã quá, ta đã định phong Thái Tử cho con đường đường chính chính. Con đã không dùng tình nghĩa mà đón nhận ngai vàng lại dùng vũ lực mà chống lại ta. Đúng ra phải chu di tam tộc, nhưng ta tha mạng cho. Hình phạt của ngươi là, từ nay, ngươi sẽ đặc  trách việc dâng thuốc cho mẹ ngươi uống mỗi ngày đúng giờ, đúng liều lượng”.

Hoàng tử Jai, trầm ngâm một lát rồi cúi đầu:

-Con  làm việc này không vì chiếc ngai vàng mà vì  sự đau khổ của mẫu hậu.

Nhà vua ngoắc tay cho quan hầu mang thuốc lên cho hoàng hậu. Hoàng tử Jai bước lại bên Nữ Hoàng. Cúi đầu:

-Con xin tạ lỗi, vì đã không cưú được mẹ.

Nói xong, hoàng tử Jai rút thanh gượm của Vua cha, đâm vào bụng mình tự sát. Quân hầu dâng chén thuốc trước mặt Hoàng Hậu. Bà đã mất hết, đưa tay hất tung chén thuốc. Những giọt thuốc văng lên cao rồi  rơi xuống mâm vàng. Thuốc làm cháy xèo xèo  như acid làm chẩy lớp kim loại chạm trổ bông cúc vàng thành trên khay.

Nhà vua bình thản thò đuã gắp một miếng cao lương đưa lên miệng gật gù khoái khẩu./cnn/