Menu



Đài Tưởng Niệm

Thuyền Nhân

Việt Nam

Tiếp Theo...

* CẦU NGUYỆN VÀ TƯỞNG NIỆM NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM 2016 TẠI NAM CALI


* 40 NĂM QUỐC HẬN LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN, BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* 30 THÁNG TƯ, TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* BI SỬ THUYỀN NHÂN (Nguyễn Quốc Cường)


* BIỂN ĐÔNG LỤC BÌNH TRÔI


* CÁI GIÁ CỦA TỰ DO


* CÁNH BÈO BIỂN CẢ (Văn Qui)


* CÂU CHUYỆN CẢM ĐỘNG VỀ CON TÀU MANG SỐ MT065


* CẦU SIÊU BẠT ĐỘ TẠI ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM WESTMINSTER


* CHUYỆN KỂ HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG (Nhiều Tác Giả)


* CHỨNG TÍCH ĐỂ ĐỜI: ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* CHUYẾN VƯỢT BIÊN ĐẪM MÁU (Mai Phúc)


* CHUYẾN VƯỢT BIỂN HÃI HÙNG


* CON ĐƯỜNG TÌM TỰ DO (Trần Văn Khanh)


* CÒN NHỚ HAY QUÊN (Nguyễn Tam Giang)


* DẠ TIỆC VĂN NGHỆ "LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG" THÀNH CÔNG NGOÀI DỰ KIẾN CỦA BAN TỔ CHỨC


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Việt Hải)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TẠI QUẬN CAM (Vi Anh)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM: BIỂU TƯỢNG THIÊNG LIÊNG CỦA NIỀM KHÁT VỌNG TỰ DO VÀ NHÂN QUYỀN


* ĐÊM DÀI VÔ TẬN (Lê Thị Bạch Loan)


* ĐI VỀ ĐÂU (Hoàng Thị Kim Chi)


* GALANG: BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM BỊ PHÁ BỎ


* GALANG MỘT THỜI - MỘT ĐỜI (Nguyễn Mạnh Trinh)


* GIÁNG NGỌC PHỎNG VẤN NHÀ THƠ THÁI TÚ HẠP VÀ NỮ SĨ ÁI CẦM VỀ LỄ KHÁNH THÀNH ĐTNTNVN


* GIỌT NƯỚC MẮT CHO NGƯỜI TÌM TỰ DO (Lê Đinh Hùng)


* HẢI ĐẢO BUỒN LÂU BI ĐÁT


*"HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG: TỰ DO, MỘT NHU CẦU THIẾT YẾU, ĐÁNG ĐỂ TA ĐI TÌM"


*HÀNH TRÌNH GIAN NAN TÌM TỰ DO  


* HÀNH TRÌNH TÌM CON NƠI BIỂN ĐÔNG


* HÌNH ẢNH MỚI NHẤT CHUẨN BỊ KHÁNH THÀNH VÀO THÁNG 04-2009


* HÒN ĐẢO BỊ LÃNG QUÊN (Meng Yew Choong)


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ VINH DANH ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ WESTMINSTER THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT “NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM”


* KHÁNH THÀNH ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI NAM CALI


* KHẮC TÊN TRÊN BIA TƯỞNG NIỆM (Việt Hải)


* LÀN SÓNG THUYỀN NHÂN MỚI


* LỄ ĐỘNG THỔ KHỞI CÔNG XÂY DỰNG ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* LỄ KHÁNH THÀNH TRỌNG THỂ ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI QUẬN CAM


* LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TỔ CHỨC TRANG NGHIÊM TẠI NGHĨA TRANG WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* LÒNG NHÂN ÁI (Tâm Hồng)


* LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG (Thơ Thái Tú Hạp)


* MEMORIAL TO BOAT PEOPLE WHO DIED TO BE DEDICATED SATURDAY


* MỘT CÁI GIÁ CỦA TỰ DO (Trần Văn Hương)


* MƠ ƯỚC "MỘT NGÀY TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN" ĐÃ TRỞ THÀNH SỰ THẬT


* NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM THỨ 5


* "NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM" TỔ CHỨC TRỌNG THỂ TẠI WESTMINSTER


* NGƯỜI PHỤ NỮ SỐNG SÓT SAU CHUYẾN VƯỢT BIỂN KINH HOÀNG


* NHỮNG CHUYỆN HÃI HÙNG CỦA THUYỀN NHÂN (Biệt Hải)


* NHỮNG NGƯỜI ĐÃ CHẾT ĐỀU CÓ THẬT (Ngô Dân Dụng)


* NHỮNG THÁNG NGÀY YÊU DẤU NƠI HOANG ĐẢO (Tuấn Huy)


* NỖI BẤT HẠNH ĐỜI TÔI (Thùy Yên) 


* NỖI KHỔ CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Thy Vũ Thảo Uyên)


* NƯỚC MẮT CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Nguyễn Mỹ Linh)


* SAIGON TIMES PHỎNG VẤN MỤC SƯ HÀ JIMMY CILLPAM 4 NĂM CÓ MẶT TRÊN TÀU AKUNA CỨU HƠN 5000 NGƯỜI VIỆT NAM VƯỢT BIỂN TÌM TỰ DO TRÊN BIỂN ĐÔNG


* TÀU SẮT BẾN TRE (Tú Minh)


* THẢM KỊCH BIỂN ĐÔNG (Vũ Duy Thái)


* THẢM SÁT TRÊN ĐẢO TRƯỜNG SA


* THỊ XÃ WESTMINSTER VINH DANH TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN


* THÔNG BÁO CỦA ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VN


* THƠ LÀM KHI ĐỌC TIN THUYỀN NHÂN (Viên Linh)


* THUYỀN NHÂN: ẤN TÍCH LỊCH SỬ


* THUYỀN NHÂN VÀ BIỂN ĐỘNG


* THUYỀN NHÂN VÀ MỘT VÀI HÌNH ẢNH CỨU NGƯỜI VƯỢT BIỂN


* THUYỀN NHÂN VIỆT NAM VƯỢT BIÊN, TỬ NẠN, ĐẾN BỜ TỰ DO ĐÃ GIÚP NHÂN LOẠI NHÌN RÕ ĐƯỢC CHÂN TƯỚNG CỦA CỘNG SẢN (Lý Đại Nguyên)


* TRÔI GIẠT VỀ ĐÂU (Nguyễn Hoàng Hôn)


* TRỞ VỀ ĐẢO XƯA... (Nguyễn Công Chính)


* TỪ TẤM BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN Ở GALANG NHÌN RA CON ĐƯỜNG HÒA GIẢI


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN VIỆT NAM ĐÃ CHÍNH THỨC ĐƯA VÀO WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN ĐÃ ĐƯỢC ĐẶT VÀO VỊ TRÍ AN VỊ TRONG KHUÔN VIÊN WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỞNG NIỆM QUỐC HẬN 30-4-2012

* VĂN TẾ THUYỀN BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* VƯỢT BIỂN (Thanh Thanh)


* VƯỢT BIỂN MỘT MÌNH (Nguyễn Trần Diệu Hương)


* XIN VỀ ĐÂY CHỨNG GIÁM, AN GIẤC NGÀN THU


* XÓA DẤU VẾT TỘI ÁC (Phạm Phú Minh)


Saigon Times USA

BURN AFTER READING

“THIÊU HỦY SAU KHI ĐỌC”


Harry Pfarrer: George Clooney

Chad Feldheimer: Brad Pitt

Linda Litzke: Frances McDormand

Osborne Cox: John Malkovich

Katie Cox: Tilda Swinton

CIA boss: J.K. Simmons

Directed by Ethan and Joel Cohen

 

Nguyễngọchấn

 

Cái tựa nghe như một chuyện trinh thám, thực ra là một cuốn phim diễu với những suy nghĩ méo mó nghề nghiệp tình báo quốc tế. “Burn After Reading” mở đầu với Osborne Cox (John Malkovick) nhân viên kỳ cưụ tại cơ quan tình báo trung tương. Một ngày đẹp trời Osborne bị sa thải vì tội nghiện rượu. Sau hơn 40 năm làm việc với CIA Osborne không có nghề ngỗng nào khác ngọai trừ, những kỷ xảo nghe lén, phá họai, thi hành những điệp vụ bí mật, mờ ám cho các giới chức cao cấp. Công việc khá nguy hiểm và  căng thẳng cho nên ai cũng vướng vào tật nghiện rượu.

Katie  Cox (Tilda Swinton) rất chán cảnh sống trong âm thầm đằng sau ông chồng đầy bí mật. Dù vật chất Osborne cung cấp khá đầy đủ nhưng về tinh thần bà Katie rất bất mãn nên cũng chia sớt tình riêng cho người đàn ông khác. Từ đó chúng ta có thêm nhân vật Harry Pferrer (George Clooney), Harry là chàng playboy khá hào hoa và duyên dáng.

Osborne vưà bị mất việc Katie không ngần ngại đòi ly dị. Luật sư của bà Katie nghiên cưú tình trạng tài chánh của Osborne phát hiện nhiều khoản tiền chi thu khá bí mật và xin toà trục xuất ông ra khỏi nhà. Osborne phải ra sống ngoài chiếc tầu buồm ngoài vịnh Chesapeake Bay. Osborne lại càng có lý do mượn rượu tiêu sầu. Bỗng dưng gần đến cuối đời, bị thượng cấp phản bội, Osborne vô cùng bối rối và lâm cảnh túng quẫn ông quyết định viết hồi ký phanh phui những bí mật trong thời gian làm việc với CIA.

Chad Feldheimer (Bard Pitt) làm huấn luyện viên tại phòng thể dục trong tỉnh. Phòng Gym này chỉ có ba người, ông Manager, Linda Litzke (Frances McDormand) và  Chad. Họ rất gần gũi với nhau trong việc làm và không ngại ngần chia sẻ những chuyện tình cảm riêng tư.

Linda Litzke thuộc dạng xồn xồn xí xọn, đã ngoài 40 mà vẫn chưa có một cuộc tình lâu bền, chị thường vào Internet hẹn hò với những chàng trai cha vơ chú vẩn qua ngày. Chỉ một đêm nhạt nhẽo các chàng đều ra đi không hẹn ngày trở lại. Linda tìm đến bác sĩ thẩm mỹ được ông biên cho một cái “thực đơn” với quá nhiều món cần phải chỉnh trang, nếu không muốn nói là phải  tuned-up toàn diện, tính chung cũng phải hơn chục xín. Chị rất cần tiền nhưng làm lương ba cọc ba đồng đào đâu ra chục ngàn mà đi thẩm mỹ viện.

Trong lúc Linda đang bối rối thì Chad mang đến một tia hy vọng. Tối qua, khi dọn dẹp phòng tập anh lượm được cái CD-Rom. Căn cứ theo ám số ngoài bao, chủ nhân của nó là một nhân viên của CIA. Bỏ thử vào computer,  Chad và Linda tá hỏa tam tinh, họ thấy toàn là những ám số rất bí mật, mặc dù chẳng biết mẹ gì nhưng Linda cả quyết đó là tài liệu an ninh quốc gia. Tài liệu này nếu bán cho phe nghịch chắc sẽ có chút cháo. Thế là Linda và Chad đến Toà đại sứ Nga sô gạ bán. Họ hưá hẹn sẽ trình lên “trên” và  chi tiền tương xứng. Sau một hai hôm chờ đợi, Linda chẳng thấy Nga liên lạc, chị chạy tới làm ầm ỹ. Đại sứ Nga cho biết đó chỉ là phần mở đầu bản báo cáo tài sản của một cựu nhân viên CIA trước toà án ly dị, chẳng có gì quan trọng.  Họ chỉ cần những tài liệu tình báo có giá trị.

Muốn giúp Linda, Chad  mò đến nhà Osborne tìm tài liệu. Anh không biết Osborne đã bị vợ đuổi đi chỗ khác chơi, nhà ông ta chỉ có bà Katie và thường đêm đưa Harry về hú hí. Harry ra vào nhà bà Katie tự nhiên như người Hà nội. Hôm ấy Chad rình mò leo vào nhà bà Katie; Đang lục lọi trong phòng ngủ thì Harry về. Chad hoảng hốt trốn vào tủ áo và chuyện rắc rối cuộc đời bắt đầu. Trước khi bị tống ra khỏi nhà Osborne đã gài sẵn hệ thống an toàn trong tủ áo, kẻ gian xâm nhập gia cư có thể bị súng tự động bắn chết.

Harry vào nhà bà Katie tự nhiên tắm rửa. Lúc mở tủ áo lấy đồ thay, anh kinh hoàng  vì có người trốn bên trong. Cả  hai người cùng giật mình gây thành chuyển động mạnh trong tủ áo làm cho súug tự động kích hỏa. Chad bị trúng đạn chết ngắc. Harry phải thanh toán chiến trường cho êm thắm. Anh khiêng xác nạn nhân bỏ vào cốp xe, mang ra liệng ngoài biển. Tuy có xe đậu từ xa nhưng Harry làm việc đáo gọn gàng không bị ai nghi ngờ.

Mặc dù đã cho Osborne nghỉ việc nhưng CIA vẫn theo dõi ông ta. Mấy ngày qua tin phản gián cho hay một số tài liệu đã lọt và tay tình báo Nga. CIA càng có lý do rình rập quanh nhà Osborne. Trưởng toán địa phương phúc trình lên Xếp moị động tĩnh quanh nhà Osborne; Kể cả vụ án mạng xẩy ra ngay tại nhà ông ta. Gián điệp Nga lẻn vào nhà Osborne nhưng, ông này đã bị vợ đuổi đi, người tình mới của Katie phát giác, tưởng là kẻ gian bị anh bắn chết. CIA sẵn sàng nhẩy vào can thiệp nhưng đã duy trì án binh bất động,  bao che cho thủ phạm chở xác nạn nhân ra liệng ngoài biển.

Mặt khác, đã 2 ngày Chad vắng  mặt. Linda sợ anh tình báo Nga bắt. Linda tới cầu cứu Osborne, cho biết Chad có lẻn đến nhà ông. Đang trong đau khổ vì bị vợ bỏ,. Osborne phá cửa vào chính nhà mình tìm hiểu thực hư. Trên đường ra về Osborne đối diện vói  tình địch Harry. Ông mất bình tĩnh dùng buá rìu bửa Harry cho đến chết. Harry chống cự bắn Osborne gục.

Nhân viên CIA lại tường trình lên Xếp: “Tình báo Nga đột nhập nhà Osbonre, đương sự bất thần trở về dù đã say mèm nhưng phản ứng tự vệ, Osborne cũng hạ được một tên truớc khi  gục ngã vì viên đạn của hắn. Case closed. Hồ sơ đóng.”