Menu



Đài Tưởng Niệm

Thuyền Nhân

Việt Nam

Tiếp Theo...

* CẦU NGUYỆN VÀ TƯỞNG NIỆM NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM 2016 TẠI NAM CALI


* 40 NĂM QUỐC HẬN LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN, BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* 30 THÁNG TƯ, TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* BI SỬ THUYỀN NHÂN (Nguyễn Quốc Cường)


* BIỂN ĐÔNG LỤC BÌNH TRÔI


* CÁI GIÁ CỦA TỰ DO


* CÁNH BÈO BIỂN CẢ (Văn Qui)


* CÂU CHUYỆN CẢM ĐỘNG VỀ CON TÀU MANG SỐ MT065


* CẦU SIÊU BẠT ĐỘ TẠI ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM WESTMINSTER


* CHUYỆN KỂ HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG (Nhiều Tác Giả)


* CHỨNG TÍCH ĐỂ ĐỜI: ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* CHUYẾN VƯỢT BIÊN ĐẪM MÁU (Mai Phúc)


* CHUYẾN VƯỢT BIỂN HÃI HÙNG


* CON ĐƯỜNG TÌM TỰ DO (Trần Văn Khanh)


* CÒN NHỚ HAY QUÊN (Nguyễn Tam Giang)


* DẠ TIỆC VĂN NGHỆ "LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG" THÀNH CÔNG NGOÀI DỰ KIẾN CỦA BAN TỔ CHỨC


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Việt Hải)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TẠI QUẬN CAM (Vi Anh)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM: BIỂU TƯỢNG THIÊNG LIÊNG CỦA NIỀM KHÁT VỌNG TỰ DO VÀ NHÂN QUYỀN


* ĐÊM DÀI VÔ TẬN (Lê Thị Bạch Loan)


* ĐI VỀ ĐÂU (Hoàng Thị Kim Chi)


* GALANG: BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM BỊ PHÁ BỎ


* GALANG MỘT THỜI - MỘT ĐỜI (Nguyễn Mạnh Trinh)


* GIÁNG NGỌC PHỎNG VẤN NHÀ THƠ THÁI TÚ HẠP VÀ NỮ SĨ ÁI CẦM VỀ LỄ KHÁNH THÀNH ĐTNTNVN


* GIỌT NƯỚC MẮT CHO NGƯỜI TÌM TỰ DO (Lê Đinh Hùng)


* HẢI ĐẢO BUỒN LÂU BI ĐÁT


*"HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG: TỰ DO, MỘT NHU CẦU THIẾT YẾU, ĐÁNG ĐỂ TA ĐI TÌM"


*HÀNH TRÌNH GIAN NAN TÌM TỰ DO  


* HÀNH TRÌNH TÌM CON NƠI BIỂN ĐÔNG


* HÌNH ẢNH MỚI NHẤT CHUẨN BỊ KHÁNH THÀNH VÀO THÁNG 04-2009


* HÒN ĐẢO BỊ LÃNG QUÊN (Meng Yew Choong)


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ VINH DANH ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ WESTMINSTER THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT “NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM”


* KHÁNH THÀNH ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI NAM CALI


* KHẮC TÊN TRÊN BIA TƯỞNG NIỆM (Việt Hải)


* LÀN SÓNG THUYỀN NHÂN MỚI


* LỄ ĐỘNG THỔ KHỞI CÔNG XÂY DỰNG ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* LỄ KHÁNH THÀNH TRỌNG THỂ ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI QUẬN CAM


* LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TỔ CHỨC TRANG NGHIÊM TẠI NGHĨA TRANG WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* LÒNG NHÂN ÁI (Tâm Hồng)


* LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG (Thơ Thái Tú Hạp)


* MEMORIAL TO BOAT PEOPLE WHO DIED TO BE DEDICATED SATURDAY


* MỘT CÁI GIÁ CỦA TỰ DO (Trần Văn Hương)


* MƠ ƯỚC "MỘT NGÀY TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN" ĐÃ TRỞ THÀNH SỰ THẬT


* NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM THỨ 5


* "NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM" TỔ CHỨC TRỌNG THỂ TẠI WESTMINSTER


* NGƯỜI PHỤ NỮ SỐNG SÓT SAU CHUYẾN VƯỢT BIỂN KINH HOÀNG


* NHỮNG CHUYỆN HÃI HÙNG CỦA THUYỀN NHÂN (Biệt Hải)


* NHỮNG NGƯỜI ĐÃ CHẾT ĐỀU CÓ THẬT (Ngô Dân Dụng)


* NHỮNG THÁNG NGÀY YÊU DẤU NƠI HOANG ĐẢO (Tuấn Huy)


* NỖI BẤT HẠNH ĐỜI TÔI (Thùy Yên) 


* NỖI KHỔ CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Thy Vũ Thảo Uyên)


* NƯỚC MẮT CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Nguyễn Mỹ Linh)


* SAIGON TIMES PHỎNG VẤN MỤC SƯ HÀ JIMMY CILLPAM 4 NĂM CÓ MẶT TRÊN TÀU AKUNA CỨU HƠN 5000 NGƯỜI VIỆT NAM VƯỢT BIỂN TÌM TỰ DO TRÊN BIỂN ĐÔNG


* TÀU SẮT BẾN TRE (Tú Minh)


* THẢM KỊCH BIỂN ĐÔNG (Vũ Duy Thái)


* THẢM SÁT TRÊN ĐẢO TRƯỜNG SA


* THỊ XÃ WESTMINSTER VINH DANH TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN


* THÔNG BÁO CỦA ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VN


* THƠ LÀM KHI ĐỌC TIN THUYỀN NHÂN (Viên Linh)


* THUYỀN NHÂN: ẤN TÍCH LỊCH SỬ


* THUYỀN NHÂN VÀ BIỂN ĐỘNG


* THUYỀN NHÂN VÀ MỘT VÀI HÌNH ẢNH CỨU NGƯỜI VƯỢT BIỂN


* THUYỀN NHÂN VIỆT NAM VƯỢT BIÊN, TỬ NẠN, ĐẾN BỜ TỰ DO ĐÃ GIÚP NHÂN LOẠI NHÌN RÕ ĐƯỢC CHÂN TƯỚNG CỦA CỘNG SẢN (Lý Đại Nguyên)


* TRÔI GIẠT VỀ ĐÂU (Nguyễn Hoàng Hôn)


* TRỞ VỀ ĐẢO XƯA... (Nguyễn Công Chính)


* TỪ TẤM BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN Ở GALANG NHÌN RA CON ĐƯỜNG HÒA GIẢI


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN VIỆT NAM ĐÃ CHÍNH THỨC ĐƯA VÀO WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN ĐÃ ĐƯỢC ĐẶT VÀO VỊ TRÍ AN VỊ TRONG KHUÔN VIÊN WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỞNG NIỆM QUỐC HẬN 30-4-2012

* VĂN TẾ THUYỀN BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* VƯỢT BIỂN (Thanh Thanh)


* VƯỢT BIỂN MỘT MÌNH (Nguyễn Trần Diệu Hương)


* XIN VỀ ĐÂY CHỨNG GIÁM, AN GIẤC NGÀN THU


* XÓA DẤU VẾT TỘI ÁC (Phạm Phú Minh)


Saigon Times USA

300 “XÁM PẠT ZẰN”

 

King Leonidas: Gerard Butler

Queen Gorgo: Lena Headey

Xerxes: Rodrigo Santoro

Captain: Vincent Regan

Đạo diễn: Zack Snyder

 

Nguyễngọchấn

 

Phim 300 mang cái tựa lạ, nếu chưa đi xem không ái biết là cái quái gì. Xem phim rồi ai muốn dịch ra bao nhiêu thứ tiếng cũng dễ thôi, CNN xin đặt lại tựa phim ra tiếng Hoa là “Xám Pạt Zằn” nghĩa là, 300 người. Ba trăm người đây là các dũng sĩ Hy Lạp, một thời oanh liệt chống lại quân Persian của Trung Đông. Chuyện phim dựa theo truyện tiểu thuyết của Frank Miller viết về một thời chinh chiến điêu linh của Hy lạp mà giống dân Spartan đã từng lập nghiệp.

Bối cảnh phim đưa chúng ta về thời 480 năm trước Tây lịch. Người Spartan sống tại Hy Lạp Hy Lạp là giống dân rất hiền hoà và văn minh. Bên cạnh đại quốc Persian thuộc Trung Đông thì ngược lại. Vì vua Xerxes (Rodrigo Santoro), tự xưng là  “God-King” của dân  Persian, trị vì một quốc gia rất hiếu chiến đã gồm thâu hàng trăm tiểu quốc bằng đạo quân bách chiến bách thắng. Xerxes dùng đủ moị giống vật tàn ác để phục vụ mưu đồ bá chủ thiên hạ.

Đã đến  lúc Persian muốn thôn tính Hy lạp, Xerxes sai sứ thần sang bắt ép Spartan phải thần phục. Vua  Leonidas (Gerard Butler) không chiụ  còn giết sứ giả của Xerxes đưa đến tình trạng chiến tranh.

Nội tình chính trường Hy Lạp vẫn còn nhiều tranh chấp. Vài đại biểu thiên tả làm tay sai cho ngoại bang lũng đọan, muốn chiếm ngôi vua Leonidas. Trong khi quân Persian đã tiến đến sát biên giới mà Hội đồng quốc gia vẫn chưa cho lệnh điều quân chống trả. Vua Leonidas huy động đạo quân ngự lâm gồm 300 dũng sĩ lên đường ra nghinh chiến.

Đường vào Hy Lạp l à độc đạo, một bên là biển một mặt là núi cao, Leonidas dàn quân làm nút chặn ngõ vào. Dọc đường có vài  tiểu quốc xin được liên minh chống lại Persian.  Leonidas chỉ yêu cầu họ giữ vững phần lãnh thổ của họ còn việc đương cự với  Xerxes,  Leonidas dành lấy.

Quân đội Persian đã đóng tại vùng biên giới từ lâu họ chỉ chờ lệnh tấn công là sẽ tràn sang tàn sát dân Spartan, bắt hết phụ nữ, trẻ em mang về làm nô lệ. Lúc đối diện tại lằn ranh biên giới, Xerxes còn chiêu dụ Leonidas lần cuối nhưng quân Spartan nhất quyết không đầu hàng, không rút lui. Xerxes ra lệnh xung phong. Hàng vạn quân Persian tràn qua khe núi tiến vào lãnh thổ Hy Lạp.

Leonidas đã chuẩn bị chiến lược từ trước, dụ cho quân địch tới gần mới ào ạt từ  huớng núi tuôn ra  phản công về phiá ghềnh núi. Hàng ngàn lính Persian chết vì khinh địch. Lớp bị rớt từ ghềnh xuống vực biển tan xác, lớp bị các dũng sĩ Spartan chém giết không tiếc thương. Thây quân Persian chất thành núi cao làm nghẽ lối vào.

Xerxes thấy thất bại trận mở màn, bèn luà đám quân tê giác, voi và kỵ mã ào ạt tấn công. Quân Spartan vẫn kiên trì chống trả làm cho phiá Persian hao hụt  nhiều lực lượng cơ giới. Không tấn công trực tiếp thì bọn chúng liên tục tấn kích bằng những trận mưa cung tên xối xả lên đầu quân Spartan. Quân phòng thủ nhờ  có khiên sắt che kín không một kẽ hở, cung tên từ xa không làm cho Spartan hao hụt.

Xerxes lồng lộn trước những trận thất bại bèn thay đổi chiến lược, uy hiếp, mua chuộc các tiểu quốc lân bang Hy Lạp, mượn đường ngã hậu tiến lên các sườn núi vây quanh quân Spartan. Vòng vây khép lại, Spartan bị cô lập dần. Từ các vị trí trên cao quân Persian bắn sẻ làm hao mòn một số dũng sĩ. Đoàn quân Persian đông gấp 100 lần thu lại đánh du kích, xé lẻ và tiả dần từng nhóm Spartan .

Tình thế nguy ngập, Leonidas sai một dũng sĩ mở đường máu về thủ đô xin quân viện. Trong lúc ấy ở  chính quốc có cuộc loạn ngầm. Một tên nghị viên thổ tả, tay sai ngoại bang  hù dọa nghị hội phải đầu hàng, nếu không quân Persian sẽ tràn sang làm cỏ. Hoàng hậu đích thân đến Nghị Hội để thuyết phục quốc gia gởi quân ra cưú vua quân Spartan. Tên nghi viên thổ tả đã để lộ chân tướng làm  tay sai ngoại bang, bị hoàng hậu giết chết tại nghị tr ường.

Nguời dũng sĩ liều chết từ chiến truờng lên thuyết phục hội nghị nhưng tất cả ã tỏ ra khiếp nhược, không dám gởi quân đi đương đầu với quân xâm lăng. Tin tình báo lộ qua phiá Persian, sẽ  không có quân viện, Xerxes hạ lệnh tổng tấn công từ moị mặt. Tinh thần Spartan vẫn dũng mạnh nhưng sau suốt mấy tuần chiến đấu không ngừng nghỉ, mãnh hổ nan địch quần hồ.

Trận chiến sau cùng, Leonidas chống trả mãnh liệt nhưng quân Persian đông hơn kiến cỏ đã ngập tràn, Leonidas đẫn đầu đã hứng chiụ hàng ngàn mũi tên xâu xé thân xác ông.  Mỗi chiến sĩ Spartan chiến đấu dũng cảm đến hơi thở cuối cùng và gục xuống hứng hàng ngàn muĩ dao hận thù. Ngược lại  quân Persian cũng ph ải tr ả bằng số xác chết nhiều gấp trăm lần trước khi chiếm được Hy Lạp và lịch sữ Trung Đông sang trang.

Tuy chỉ là một chuyện tưởng tượng từ tiểu chuyết nhưng đã noí lên phần nào cái hào hung của các dũng sĩ Spartan của Hy Lạp. Trái lại dù chỉ là một tác phẩm điện ảnh nhưng chính phủ Iran đã nhột vội lên tiếng phản đối cuốn phim “300”, cho rằng, Mỹ và Hollywood đã thêu dệt, bóp méo lịch sử, bôi nhọ giống dân Persian “Hiếu Hoà” Trung Đông.

Về hinh thức cuốn phim 300 đã được thực hiện bằng kỷ xảo tân kỳ của điện ảnh. Cuốn phim cho thấy số diễn viên lên tới cả triệu người nhưng trên thực tế chỉ vài trăm người đã được kỹ thuật CGI (Computer Graphic Images) nhân lên gấp ngàn lần bằng máy điện toán. Những cảnh giết người trông thực ghê gớm; nhiều cảnh đầu bị rơi, tay chân bị chặt lià máu vung vãi lên màn ảnh.

Cuốn phim đã được kh á n gỉa đón chờ. Ngày chiếu ra mắt, bất cứ xuất hát nào khán giả cũng phải chờ cả tiếng đồng hồ. Số thâu của tuần lễ đầu tiên đã bằng một nửa ngân sách thực hiện phim. Hãng bỏ ra hơn 150 triệu Mỹ kim và chỉ ngày cuối tuần đầu tiên đã thu về hơn 70 triệu.

Phim 300 tuy rất tàn bạo nhưng không cản được sự tò mò của khán giả thích phim hành động, và tất nhiên số thu chung cuộc sẽ còn cao hơn nhiều. Cnn/