Menu



Đài Tưởng Niệm

Thuyền Nhân

Việt Nam

Tiếp Theo...

* CẦU NGUYỆN VÀ TƯỞNG NIỆM NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM 2016 TẠI NAM CALI


* 40 NĂM QUỐC HẬN LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN, BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* 30 THÁNG TƯ, TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* BI SỬ THUYỀN NHÂN (Nguyễn Quốc Cường)


* BIỂN ĐÔNG LỤC BÌNH TRÔI


* CÁI GIÁ CỦA TỰ DO


* CÁNH BÈO BIỂN CẢ (Văn Qui)


* CÂU CHUYỆN CẢM ĐỘNG VỀ CON TÀU MANG SỐ MT065


* CẦU SIÊU BẠT ĐỘ TẠI ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM WESTMINSTER


* CHUYỆN KỂ HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG (Nhiều Tác Giả)


* CHỨNG TÍCH ĐỂ ĐỜI: ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* CHUYẾN VƯỢT BIÊN ĐẪM MÁU (Mai Phúc)


* CHUYẾN VƯỢT BIỂN HÃI HÙNG


* CON ĐƯỜNG TÌM TỰ DO (Trần Văn Khanh)


* CÒN NHỚ HAY QUÊN (Nguyễn Tam Giang)


* DẠ TIỆC VĂN NGHỆ "LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG" THÀNH CÔNG NGOÀI DỰ KIẾN CỦA BAN TỔ CHỨC


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Việt Hải)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TẠI QUẬN CAM (Vi Anh)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM: BIỂU TƯỢNG THIÊNG LIÊNG CỦA NIỀM KHÁT VỌNG TỰ DO VÀ NHÂN QUYỀN


* ĐÊM DÀI VÔ TẬN (Lê Thị Bạch Loan)


* ĐI VỀ ĐÂU (Hoàng Thị Kim Chi)


* GALANG: BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM BỊ PHÁ BỎ


* GALANG MỘT THỜI - MỘT ĐỜI (Nguyễn Mạnh Trinh)


* GIÁNG NGỌC PHỎNG VẤN NHÀ THƠ THÁI TÚ HẠP VÀ NỮ SĨ ÁI CẦM VỀ LỄ KHÁNH THÀNH ĐTNTNVN


* GIỌT NƯỚC MẮT CHO NGƯỜI TÌM TỰ DO (Lê Đinh Hùng)


* HẢI ĐẢO BUỒN LÂU BI ĐÁT


*"HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG: TỰ DO, MỘT NHU CẦU THIẾT YẾU, ĐÁNG ĐỂ TA ĐI TÌM"


*HÀNH TRÌNH GIAN NAN TÌM TỰ DO  


* HÀNH TRÌNH TÌM CON NƠI BIỂN ĐÔNG


* HÌNH ẢNH MỚI NHẤT CHUẨN BỊ KHÁNH THÀNH VÀO THÁNG 04-2009


* HÒN ĐẢO BỊ LÃNG QUÊN (Meng Yew Choong)


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ VINH DANH ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ WESTMINSTER THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT “NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM”


* KHÁNH THÀNH ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI NAM CALI


* KHẮC TÊN TRÊN BIA TƯỞNG NIỆM (Việt Hải)


* LÀN SÓNG THUYỀN NHÂN MỚI


* LỄ ĐỘNG THỔ KHỞI CÔNG XÂY DỰNG ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* LỄ KHÁNH THÀNH TRỌNG THỂ ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI QUẬN CAM


* LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TỔ CHỨC TRANG NGHIÊM TẠI NGHĨA TRANG WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* LÒNG NHÂN ÁI (Tâm Hồng)


* LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG (Thơ Thái Tú Hạp)


* MEMORIAL TO BOAT PEOPLE WHO DIED TO BE DEDICATED SATURDAY


* MỘT CÁI GIÁ CỦA TỰ DO (Trần Văn Hương)


* MƠ ƯỚC "MỘT NGÀY TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN" ĐÃ TRỞ THÀNH SỰ THẬT


* NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM THỨ 5


* "NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM" TỔ CHỨC TRỌNG THỂ TẠI WESTMINSTER


* NGƯỜI PHỤ NỮ SỐNG SÓT SAU CHUYẾN VƯỢT BIỂN KINH HOÀNG


* NHỮNG CHUYỆN HÃI HÙNG CỦA THUYỀN NHÂN (Biệt Hải)


* NHỮNG NGƯỜI ĐÃ CHẾT ĐỀU CÓ THẬT (Ngô Dân Dụng)


* NHỮNG THÁNG NGÀY YÊU DẤU NƠI HOANG ĐẢO (Tuấn Huy)


* NỖI BẤT HẠNH ĐỜI TÔI (Thùy Yên) 


* NỖI KHỔ CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Thy Vũ Thảo Uyên)


* NƯỚC MẮT CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Nguyễn Mỹ Linh)


* SAIGON TIMES PHỎNG VẤN MỤC SƯ HÀ JIMMY CILLPAM 4 NĂM CÓ MẶT TRÊN TÀU AKUNA CỨU HƠN 5000 NGƯỜI VIỆT NAM VƯỢT BIỂN TÌM TỰ DO TRÊN BIỂN ĐÔNG


* TÀU SẮT BẾN TRE (Tú Minh)


* THẢM KỊCH BIỂN ĐÔNG (Vũ Duy Thái)


* THẢM SÁT TRÊN ĐẢO TRƯỜNG SA


* THỊ XÃ WESTMINSTER VINH DANH TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN


* THÔNG BÁO CỦA ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VN


* THƠ LÀM KHI ĐỌC TIN THUYỀN NHÂN (Viên Linh)


* THUYỀN NHÂN: ẤN TÍCH LỊCH SỬ


* THUYỀN NHÂN VÀ BIỂN ĐỘNG


* THUYỀN NHÂN VÀ MỘT VÀI HÌNH ẢNH CỨU NGƯỜI VƯỢT BIỂN


* THUYỀN NHÂN VIỆT NAM VƯỢT BIÊN, TỬ NẠN, ĐẾN BỜ TỰ DO ĐÃ GIÚP NHÂN LOẠI NHÌN RÕ ĐƯỢC CHÂN TƯỚNG CỦA CỘNG SẢN (Lý Đại Nguyên)


* TRÔI GIẠT VỀ ĐÂU (Nguyễn Hoàng Hôn)


* TRỞ VỀ ĐẢO XƯA... (Nguyễn Công Chính)


* TỪ TẤM BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN Ở GALANG NHÌN RA CON ĐƯỜNG HÒA GIẢI


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN VIỆT NAM ĐÃ CHÍNH THỨC ĐƯA VÀO WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN ĐÃ ĐƯỢC ĐẶT VÀO VỊ TRÍ AN VỊ TRONG KHUÔN VIÊN WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỞNG NIỆM QUỐC HẬN 30-4-2012

* VĂN TẾ THUYỀN BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* VƯỢT BIỂN (Thanh Thanh)


* VƯỢT BIỂN MỘT MÌNH (Nguyễn Trần Diệu Hương)


* XIN VỀ ĐÂY CHỨNG GIÁM, AN GIẤC NGÀN THU


* XÓA DẤU VẾT TỘI ÁC (Phạm Phú Minh)


Saigon Times USA

 

PEOPLE LIKE US

 

Sam Harper: Chris Pine

Frankie: Elizabeth Banks

Hannah: Olivia Wilde

Lillian Harper: Michelle Pfeiffer

Josh: Michael DAddario

Directed by Alex Kurtzman.

Nguyễngọchấn

 

“People Like Us” là câu chuyện xã hội buồn mà có hậu, rất gần gũi với người bản địa dù là người trong cuộc may mắn hơn nhiều trường hợp ngoài đời.

Sam Harper (Chris Pine) là con trai “duy nhất” của đạo diễn Jerry Harper. Chàng không theo nghề của cha mà  lại tương đối thành công với nghề sale. Sam không gần gũi lắm với ông bố nổi danh. Anh bỏ nhà đi lập nghiệp ở New York, năm thì mười họa mới bay về  Hollowood  thăm mẹ, và cũng chỉ chạm trán bố rất ít rồi lại ra đi.

Một ngày bận việc líu lo, Sam missed mấy cú phôn của mẹ. Hannah (Olivia Wilde), bồ anh, phải vào tận sở tìm. Thì ra mẹ Sam gọi, báo tin ông Jerry Harper qua đời. Sam dửng dưng và không muốn về dự đám tang. Hannah  làm đủ cách để book vé cho hai người bay về Los Angeles, kịp dự tang lễ đơn giản.

Sam giới thiệu Hannah. Bà Lillian Harper (Michelle Pfiffer) vồn vã với Hannah nhưng lạnh nhạt với Sam. Hai mẹ con chẳng nói gì về  cái chết của bố. Lần đầu mẹ trao cho Sam chìa khoá phòng làm việc của ông Harper. Căn gác trên attic nơi, lúc còn bé ông bố cấm moị người, kể cả Sam ra vào. Trong phòng là một di sản tiếng tăm của ông, những huy chương, tượng vàng, đĩa platinum thành danh của ông và nhiều vật kỷ niệm rất giá trị đối với người đời, nhưng Sam chẳng quan tâm.

Hôm sau, luật sư bạn của gia đình hẹn Sam ra một nhà hàng. Ông cho biết, tiền tài, danh vọng của ông Harper chỉ là cái vỏ bề ngoài, bên trong trống rỗng. Căn nhà và tất cả furnitures để lại cho bà Lillian. Ông đẩy về phiá Sam một cái túi da nhỏ, đựng đồ vệ sinh đàn ông. Sam nhún vai: “Tài sản bố để lại, tôi chỉ có cái hộp này thôi sao” ? Ông luật sư trả lời: “Ngay cả cái hộp này cũng không phải cho anh”.  Sam uể oải mở gây kéo, bên trong có một mẩu giấy ghi ngắn: “Con hãy cầm số tiền này lo cho cháu Josh. Josh sống với mẹ nó, Frankie,  Apartment số “21 đường Jump street”. Phía dưới cái túi là nhiều gói tiền cuốn tròn lại bằng giây thun. Sam đến được 150 ngàn đô.

Sam tìm địa chỉ,  đến một chung cư, nghèo tệ. Lát sau một thiếu phụ dẫn đứa bé 11 tuổi lên lầu. Sam chạy theo, lén nhìn qua cửa sổ. Thiếu phụ chắc chắn là Frankie vì chị ta có nét hao hao như bố anh. Hai mẹ con dường như đang có vấn đề.

Một giờ trước đó, Frankie đang làm việc ở quán rượu, chị bị nhà trường   gọi khẩn cấp vào đón con về. Josh bị đuổi học vĩnh viễn vì nó đã thí nghiệm một trái bom, làm bể một phần lớn cái hồ tắm của nhà trường. Mấy đưá bạn chỉ bị cảnh cáo vì chỉ hùa theo Josh.

Nét mặt Frankie chuyển từ sợ hãi sang cương quyết, cãi lại bà hiệu trưởng. Chị hỏi: nhà trường dạy cho trẻ em phản ứng hoá của sodium và nitrat. Tất cả những thứ này đều do  trường cung cấp. Phòng thí nghiệm không có người quản lý, học sinh có thể lấy những vật liệu này thực hiện. Nếu nó không liệng xuống bể hồ tắm, thì bom nổ trên tay, nó đã thiệt mạng, những cậu bé kia bị trọng thương.  Bà có hai chọn lựa, đuổi Josh hoặc ra toà về tội gây nguy hiểm cho trẻ vị thành niên. Thế là Josh không bị đuổi nhưng Frankie phải “làm việc “ với con. Chú bé chỉ là đưá trẻ hiếu động nhưng không rắn mắt. Frankie là “single mom”, làm việc đầu tắt mặt tối, rất khó dạy con. 

Frankie tất tả trở lại chỗ làm. Sam giả bộ tìm nhà, ghé vô làm quen với Josh. Tìm hiểu đôi chút về nơi làm việc của chị. Sam đến bar rượu lân la. Frankie thân thiện nhưng không có thái độ buông thả với khách. Sau hai ba lần ghé quán, gặp nhau ngoài chợ như tình cờ. Sam đến trường đón Josh, ghé chợ mua thức ăn chất đầy tủ lạnh. Frankie tâm sự về người cha đã bỏ mẹ con cô lúc mới 8 tuổi, và nỗi ê chề khi đến phim trường tìm bố. Từ đó cô không bao giờ cô nhìn mặt ông nữa. Mới đây, đọc báo thấy tin ông Jerry Harper chết. Trên cáo phó

Sam kể hết cho Hannah chuyện bố để tiền cho con riêng. Dù muốn dù không anh cũng phải ở lại Cali. Hannah không thể chờ, cô bỏ về New York. Sam tiếp tục qua lại với Frankie. Thoạt đầu chị tưởng chàng trai tân tử tế muốn lấy lòng mẹ con mình. Sam thì vẫn chưa biết mở lời cách nào về cái mission của anh. Vài lần Frankie buông lơi thử lòng. Sam tuyệt đối giữ khoảng cách. Cô nàng sinh nghi vặn hỏi lý do việc đối xử tốt đối với mẹ con chị. Đã đúng lúc Sam phải nói sự thật. Phản ứng của Frankie là giận dữ, đánh đuổi, tống cổ Sam ra khỏi nhà.

Nhiệm vụ của Sam chỉ làm được một nửa, anh đưa số tiền cho luật sư, nhờ trao lại cho Frankie. Thoạt đầu chị không nhận, nhưng nhớ lại cái note bố viết cho Sam: “hãy lo cho Josh”. Thế là Krankie nhận số tiền làm theo lời Sam, mua một căn nhà nhỏ, bỏ nghề bán bar, đi học một nghề cao quí hơn, lo cho Josh học hành đến nơi đến chốn.

Sam không về New York, ở lại LA tiếp tục theo dõi sự biến đổi của Frankie. Bấy giờ Sam mới đem chuyện nói với mẹ. Bà Lilian  nổi giận. Căn bệnh hiểm nghèo phát hiện. Bác sĩ cho biết thời gian còn lại không nhiều. Bà Lilian phải đi giải phẫu. Trên giường điều trị, bà đưa cho Sam cuốn phim tài liệu bà đã dấu kỹ. Bà muốn Sam nghĩ,  anh là đưá con duy nhất của Jerry Harper. Nhưng nay, vì hối hận bà đưa cuốn phim do chính tay ông Harper quay cho  Sam.

Sam xin gặp Frankie lần cuối truớc khi anh trở về New York. Ba người cùng xem cuốn phim bố quay. Khi ấy Frankie 8 tuổi, Sam lên 6. Sam là đưá con chính thức của Harper trong khi Frankie được mẹ mang tới Park gặp ông lần cuối trước khi chia tay. Hai đưá trẻ vui chơi thật hồn nhiên mà chúng không hề biết có liên hệ máu mủ cho đến 30 năm sau khi ông bố vừa qua đời.