Menu



Đài Tưởng Niệm

Thuyền Nhân

Việt Nam

Tiếp Theo...

* CẦU NGUYỆN VÀ TƯỞNG NIỆM NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM 2016 TẠI NAM CALI


* 40 NĂM QUỐC HẬN LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN, BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* 30 THÁNG TƯ, TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* BI SỬ THUYỀN NHÂN (Nguyễn Quốc Cường)


* BIỂN ĐÔNG LỤC BÌNH TRÔI


* CÁI GIÁ CỦA TỰ DO


* CÁNH BÈO BIỂN CẢ (Văn Qui)


* CÂU CHUYỆN CẢM ĐỘNG VỀ CON TÀU MANG SỐ MT065


* CẦU SIÊU BẠT ĐỘ TẠI ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM WESTMINSTER


* CHUYỆN KỂ HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG (Nhiều Tác Giả)


* CHỨNG TÍCH ĐỂ ĐỜI: ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* CHUYẾN VƯỢT BIÊN ĐẪM MÁU (Mai Phúc)


* CHUYẾN VƯỢT BIỂN HÃI HÙNG


* CON ĐƯỜNG TÌM TỰ DO (Trần Văn Khanh)


* CÒN NHỚ HAY QUÊN (Nguyễn Tam Giang)


* DẠ TIỆC VĂN NGHỆ "LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG" THÀNH CÔNG NGOÀI DỰ KIẾN CỦA BAN TỔ CHỨC


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Việt Hải)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TẠI QUẬN CAM (Vi Anh)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM: BIỂU TƯỢNG THIÊNG LIÊNG CỦA NIỀM KHÁT VỌNG TỰ DO VÀ NHÂN QUYỀN


* ĐÊM DÀI VÔ TẬN (Lê Thị Bạch Loan)


* ĐI VỀ ĐÂU (Hoàng Thị Kim Chi)


* GALANG: BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM BỊ PHÁ BỎ


* GALANG MỘT THỜI - MỘT ĐỜI (Nguyễn Mạnh Trinh)


* GIÁNG NGỌC PHỎNG VẤN NHÀ THƠ THÁI TÚ HẠP VÀ NỮ SĨ ÁI CẦM VỀ LỄ KHÁNH THÀNH ĐTNTNVN


* GIỌT NƯỚC MẮT CHO NGƯỜI TÌM TỰ DO (Lê Đinh Hùng)


* HẢI ĐẢO BUỒN LÂU BI ĐÁT


*"HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG: TỰ DO, MỘT NHU CẦU THIẾT YẾU, ĐÁNG ĐỂ TA ĐI TÌM"


*HÀNH TRÌNH GIAN NAN TÌM TỰ DO  


* HÀNH TRÌNH TÌM CON NƠI BIỂN ĐÔNG


* HÌNH ẢNH MỚI NHẤT CHUẨN BỊ KHÁNH THÀNH VÀO THÁNG 04-2009


* HÒN ĐẢO BỊ LÃNG QUÊN (Meng Yew Choong)


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ VINH DANH ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ WESTMINSTER THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT “NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM”


* KHÁNH THÀNH ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI NAM CALI


* KHẮC TÊN TRÊN BIA TƯỞNG NIỆM (Việt Hải)


* LÀN SÓNG THUYỀN NHÂN MỚI


* LỄ ĐỘNG THỔ KHỞI CÔNG XÂY DỰNG ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* LỄ KHÁNH THÀNH TRỌNG THỂ ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI QUẬN CAM


* LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TỔ CHỨC TRANG NGHIÊM TẠI NGHĨA TRANG WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* LÒNG NHÂN ÁI (Tâm Hồng)


* LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG (Thơ Thái Tú Hạp)


* MEMORIAL TO BOAT PEOPLE WHO DIED TO BE DEDICATED SATURDAY


* MỘT CÁI GIÁ CỦA TỰ DO (Trần Văn Hương)


* MƠ ƯỚC "MỘT NGÀY TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN" ĐÃ TRỞ THÀNH SỰ THẬT


* NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM THỨ 5


* "NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM" TỔ CHỨC TRỌNG THỂ TẠI WESTMINSTER


* NGƯỜI PHỤ NỮ SỐNG SÓT SAU CHUYẾN VƯỢT BIỂN KINH HOÀNG


* NHỮNG CHUYỆN HÃI HÙNG CỦA THUYỀN NHÂN (Biệt Hải)


* NHỮNG NGƯỜI ĐÃ CHẾT ĐỀU CÓ THẬT (Ngô Dân Dụng)


* NHỮNG THÁNG NGÀY YÊU DẤU NƠI HOANG ĐẢO (Tuấn Huy)


* NỖI BẤT HẠNH ĐỜI TÔI (Thùy Yên) 


* NỖI KHỔ CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Thy Vũ Thảo Uyên)


* NƯỚC MẮT CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Nguyễn Mỹ Linh)


* SAIGON TIMES PHỎNG VẤN MỤC SƯ HÀ JIMMY CILLPAM 4 NĂM CÓ MẶT TRÊN TÀU AKUNA CỨU HƠN 5000 NGƯỜI VIỆT NAM VƯỢT BIỂN TÌM TỰ DO TRÊN BIỂN ĐÔNG


* TÀU SẮT BẾN TRE (Tú Minh)


* THẢM KỊCH BIỂN ĐÔNG (Vũ Duy Thái)


* THẢM SÁT TRÊN ĐẢO TRƯỜNG SA


* THỊ XÃ WESTMINSTER VINH DANH TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN


* THÔNG BÁO CỦA ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VN


* THƠ LÀM KHI ĐỌC TIN THUYỀN NHÂN (Viên Linh)


* THUYỀN NHÂN: ẤN TÍCH LỊCH SỬ


* THUYỀN NHÂN VÀ BIỂN ĐỘNG


* THUYỀN NHÂN VÀ MỘT VÀI HÌNH ẢNH CỨU NGƯỜI VƯỢT BIỂN


* THUYỀN NHÂN VIỆT NAM VƯỢT BIÊN, TỬ NẠN, ĐẾN BỜ TỰ DO ĐÃ GIÚP NHÂN LOẠI NHÌN RÕ ĐƯỢC CHÂN TƯỚNG CỦA CỘNG SẢN (Lý Đại Nguyên)


* TRÔI GIẠT VỀ ĐÂU (Nguyễn Hoàng Hôn)


* TRỞ VỀ ĐẢO XƯA... (Nguyễn Công Chính)


* TỪ TẤM BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN Ở GALANG NHÌN RA CON ĐƯỜNG HÒA GIẢI


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN VIỆT NAM ĐÃ CHÍNH THỨC ĐƯA VÀO WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN ĐÃ ĐƯỢC ĐẶT VÀO VỊ TRÍ AN VỊ TRONG KHUÔN VIÊN WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỞNG NIỆM QUỐC HẬN 30-4-2012

* VĂN TẾ THUYỀN BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* VƯỢT BIỂN (Thanh Thanh)


* VƯỢT BIỂN MỘT MÌNH (Nguyễn Trần Diệu Hương)


* XIN VỀ ĐÂY CHỨNG GIÁM, AN GIẤC NGÀN THU


* XÓA DẤU VẾT TỘI ÁC (Phạm Phú Minh)


Saigon Times USA

 

Chimpanzee

Tim Ellen thuyết minh.
Đạo diễn Mark Linfield v Alastair Forthergill

 


Bài Nguyễngọchấn

Hình Disney Pictures

 

Chimpanzee là cuốn phim mới nhất của Disney Pictures trong loạt tác phẩm cổ động cho “ngày Địa Cầu”. Từ năm 2009, mỗi năm họ đều đưa ra đề tài mới như: “Oceans” rồi “African Cats” và nay là “Chimpanzee”.
Phim thuộc loại tài liệu như trên Discovery Channel nhưng Chimpanzee được thực hiện khá công phu và có phần thuyết giải dí dỏm, nhân cách hóa xã họi Chimp của Tim Allen, khiến cho người xem chú ý theo dõi và say mê với cảnh và vật trong phim.


Cuốn phim đưa ta đến khu rừng miền Tây Phi châu. Khung cảnh còn hoang sơ. Ở đó thế giới loài vật tự do tung hoành. Riêng loài vượn sống thành bầy cũng chia phe, kết phái như chúng ta. Mỗi đoàn, con mạnh, nhanh nhẹn được coi như đầu đàn phải chăm lo cho phe của mình. Một tập thể tiêu biểu là chàng Fred đã luôn canh chừng, đề phòng những cuộc “lấn đất dành khỉ” của phái khác.
Những chàng vượn đã thành nhân, tập họp thành đoàn, đi săn thú rừng, tìm món ăn cho tập thể. Các chị vượn cái thì sanh con, dạy chúng cách kiếm mồi, chuẩn bị miếng ăn. Chúng ta thấy những cảnh vượn dạy con đập trái cây vỏ cứng, moi nhân ăn. Lớn hơn chúng được dạy cách kiếm tổ ong để ăn mật, tất nhiên cũng bị ong chích lia chia. Cảnh khác vượn dạy con bắt kiến, lấy cái que, ngậm vô miệng cho ẩm rồi luà vào hốc cây, kiến bám vào que, các chàng cứ việc đưa thẳng vào miệng. Kỹ thuật ăn kiến cũng tinh vi, đưa vào miệng là phải nhai liền trước khi chúng hả càng cắn vào lưỡi. Món kiến chỉ ăn tươi như một loại snack, có nhiều vitamin  K bổ cho răng vượn.



Thời thanh bình, cộng đồng vượn hưởng trọn tài nguyên thiên nhiên. Khi nào thèm món gì thì đi tìm thức ấy mà ăn. Chúng không cần phải tích trữ làm của riêng. Cây cỏ tràn đầy rừng, chẳng cần phải cất dấu.  Cây sung, trái vả là món ăn no bụng như cơm của chúng ta nhưng, bố mẹ khỉ cũng bắt các con phải ăn thêm lá cây để nhuận trường.
Tới đây cuốn phim giới thiệu “nhân vật” chính, chú bé Oscar chừng 3 tháng. Oscar là con đầu lòng của mẹ Allie. Vượn rất trọng tình mẫu tử. Allie không rời Oscar nửa bước, bất luận ngày đêm hay truớc mặt văn võ bá quan, Allie cũng vạch vú cho con bú. Nhiều khi Oscar còn chơi đuà, kéo dài vú mẹ ra xa, vừa bú vừa làm việc khác. Chẳng mấy chốc bộ ngực nõn nà của Allie chẩy dài ra như vú mướp. Đúng độ 1 tuổi thì vượn con phải dứt sữa nhưng Oscar bám riết lấy mẹ, không biết tự lo liệu miếng ăn.

Chuyện mẹ con Allie quấn quit lấy nhau trở thành khó khăn cho chú bé Oscar sau này, gây thành câu chuyện chính cho cuốn phim. Một bộ tộc vượn khác kết hợp thành phần du thử du thực, dẫn đầu bởi một con vượn già xấu đau xấu đớn. Nó có một cái thẹo ngay giữa mặt nên được đặt  tên là Scar. Băng đảng này vẫn hăm he xung kích cộng đồng của Fred. Nhiều lần đụng độ nhưng Fred luôn luôn ứng chiến 100%, chống trả kịp thời.
Scar ranh ma quỉ quái, bầy mưu tính kế, chúng biết trước trời sẽ giông to mưa lớn. Phe của Fred có nhiều phụ nữ và trẻ em, những khi mưa gió, khỉ, vượn đều phải trân mình chịu trận. Những thiếu phụ phải lấy thân mình che mưa chắn gió cho con, chẳng còn gì để phòng ngừa. Bất thần giữa cơn giống bão, phe của Scar dàn hàng ngang đồng loạt tất công. Trai tráng bất ngờ bị tấn kích, cũng chống trả yếu ớt rồi leo lên cây trốn. Allie chịu đựng mưa gió lạnh, che chở Oscar. Khi bị tấn công chị ta ôm cứng lấy con. Phe thổ phỉ  giật Oscar ra khỏi tay mẹ, liệng từ cành cao xuống đất. Bọn thổ tả Scar nhào vô cắn xé, rồi hè nhau lôi xác Allie vể phiá chúng để nhậu tiếp thân xác người mẹ xấu số.

Cộng đồng vượn của Fred bị chao đảo, tản mạn khắp nơi, bỏ mặc Oscar một mình ngơ ngác. Nó lần mò đi tìm mẹ. Gặp lại những bà mẹ khác, nó chạy đến tìm sự an ủi, nhưng mỗi chị đều phải dành tình thương cho con họ. Các bạn lúc trước của Oscar nay cũng tỏ ra xa lạ, sợ sệt không dám rời mẹ đến chơi với Oscar nữa. Suốt mấy ngày ròng rã đi tìm mẹ, chẳng biết làm gì để kiếm ăn. Khi nhớ lại bài học lấy mật ong, nó cũng leo lên cây, thò tay vào hốc, tìm tổ ong, nhưng lớ ngớ bi ong chích, té văng xuống đất, trong khi mấy chú vượn con khác cứ thủng thẳng chờ Oscar phá xong tổ, chúng thò tay vào, móc nguyên cả tổ ong ra xơi, và ăn ong con ngon lành.
Sau vài ngày đói khát, Oscar gầy tọp đi, chân tay khẳng khiu, đi lại chậm chạp. Nó lạc lõng ngay trong lòng cộng đồng vượn của nó. Một lần Oscar lượm được trái cây cứng ngắc, nó nhớ phải đập nát vỏ mới cậy được hột ra ăn. Nó để lên thân cây, lấy một khúc cây khác đập trái. Đập mãi chẳng được, nó cứ loay hoay hoài mà bụng thì cồn cào đói. Vượn già Fred ngồi nhìn cảnh này một lúc lâu mới ra tay dạy cho Oscar. Ông lấy một tảng đá lớn, để trái cây lên hòn đá khác, dộng một cái là trái cây bể thành hai. Oscar vội chộp lấy, moi hột ra ăn ngấu nghiến. Fred lấy trái cây khác, để truớc mặt cho Oscar làm. Thằng nhỏ lớ ngớ năng tảng đá lên cao quá, đập xuống. Không trúng trái cây mà trúng ngón chân của nó, đau thốn tới củ tì. Fred điềm tĩnh, bắt Oscar làm lại và lần này được việc. Suốt buổi sau đó nó đập lia chia xà ăn líu lo.

Fred thấy Oscar mồ côi không nỡ bỏ nó một mình, ngồi thấp xuống ra dấu. Oscar hiểu ý, khép nép leo lên lưng Fred. Ông vượn già  vừa chấp nhận chú bé Oscar làm con. Từ đó cha con cõng nhau leo trèo cùng kinh thiên hạ. Tối đến, thay vì rúc vào lòng, bú vú mẹ, Fred bắt Oscar tự làm giường ngủ cho mình bằng những cành cây non, hái lá lót làm nệm.
Oscar lớn dần trong sự dạy dỗ, che chở của bố nuôi Fred. Nó mau chóng trưởng thành và nhập cuộc với đồng loại Chimpanzee của nó.