Menu



Đài Tưởng Niệm

Thuyền Nhân

Việt Nam

Tiếp Theo...

* CẦU NGUYỆN VÀ TƯỞNG NIỆM NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM 2016 TẠI NAM CALI


* 40 NĂM QUỐC HẬN LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN, BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* 30 THÁNG TƯ, TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* BI SỬ THUYỀN NHÂN (Nguyễn Quốc Cường)


* BIỂN ĐÔNG LỤC BÌNH TRÔI


* CÁI GIÁ CỦA TỰ DO


* CÁNH BÈO BIỂN CẢ (Văn Qui)


* CÂU CHUYỆN CẢM ĐỘNG VỀ CON TÀU MANG SỐ MT065


* CẦU SIÊU BẠT ĐỘ TẠI ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM WESTMINSTER


* CHUYỆN KỂ HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG (Nhiều Tác Giả)


* CHỨNG TÍCH ĐỂ ĐỜI: ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Vi Anh)


* CHUYẾN VƯỢT BIÊN ĐẪM MÁU (Mai Phúc)


* CHUYẾN VƯỢT BIỂN HÃI HÙNG


* CON ĐƯỜNG TÌM TỰ DO (Trần Văn Khanh)


* CÒN NHỚ HAY QUÊN (Nguyễn Tam Giang)


* DẠ TIỆC VĂN NGHỆ "LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG" THÀNH CÔNG NGOÀI DỰ KIẾN CỦA BAN TỔ CHỨC


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN (Việt Hải)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TẠI QUẬN CAM (Vi Anh)


* ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM: BIỂU TƯỢNG THIÊNG LIÊNG CỦA NIỀM KHÁT VỌNG TỰ DO VÀ NHÂN QUYỀN


* ĐÊM DÀI VÔ TẬN (Lê Thị Bạch Loan)


* ĐI VỀ ĐÂU (Hoàng Thị Kim Chi)


* GALANG: BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM BỊ PHÁ BỎ


* GALANG MỘT THỜI - MỘT ĐỜI (Nguyễn Mạnh Trinh)


* GIÁNG NGỌC PHỎNG VẤN NHÀ THƠ THÁI TÚ HẠP VÀ NỮ SĨ ÁI CẦM VỀ LỄ KHÁNH THÀNH ĐTNTNVN


* GIỌT NƯỚC MẮT CHO NGƯỜI TÌM TỰ DO (Lê Đinh Hùng)


* HẢI ĐẢO BUỒN LÂU BI ĐÁT


*"HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG: TỰ DO, MỘT NHU CẦU THIẾT YẾU, ĐÁNG ĐỂ TA ĐI TÌM"


*HÀNH TRÌNH GIAN NAN TÌM TỰ DO  


* HÀNH TRÌNH TÌM CON NƠI BIỂN ĐÔNG


* HÌNH ẢNH MỚI NHẤT CHUẨN BỊ KHÁNH THÀNH VÀO THÁNG 04-2009


* HÒN ĐẢO BỊ LÃNG QUÊN (Meng Yew Choong)


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ VINH DANH ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* HỘI ĐỒNG THÀNH PHỐ WESTMINSTER THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT “NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM”


* KHÁNH THÀNH ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI NAM CALI


* KHẮC TÊN TRÊN BIA TƯỞNG NIỆM (Việt Hải)


* LÀN SÓNG THUYỀN NHÂN MỚI


* LỄ ĐỘNG THỔ KHỞI CÔNG XÂY DỰNG ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM


* LỄ KHÁNH THÀNH TRỌNG THỂ ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VIỆT NAM TẠI QUẬN CAM


* LỄ TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN TỔ CHỨC TRANG NGHIÊM TẠI NGHĨA TRANG WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* LÒNG NHÂN ÁI (Tâm Hồng)


* LỜI NGUYỆN GIỮA BIỂN ĐÔNG (Thơ Thái Tú Hạp)


* MEMORIAL TO BOAT PEOPLE WHO DIED TO BE DEDICATED SATURDAY


* MỘT CÁI GIÁ CỦA TỰ DO (Trần Văn Hương)


* MƠ ƯỚC "MỘT NGÀY TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN" ĐÃ TRỞ THÀNH SỰ THẬT


* NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM NĂM THỨ 5


* "NGÀY THUYỀN NHÂN VIỆT NAM" TỔ CHỨC TRỌNG THỂ TẠI WESTMINSTER


* NGƯỜI PHỤ NỮ SỐNG SÓT SAU CHUYẾN VƯỢT BIỂN KINH HOÀNG


* NHỮNG CHUYỆN HÃI HÙNG CỦA THUYỀN NHÂN (Biệt Hải)


* NHỮNG NGƯỜI ĐÃ CHẾT ĐỀU CÓ THẬT (Ngô Dân Dụng)


* NHỮNG THÁNG NGÀY YÊU DẤU NƠI HOANG ĐẢO (Tuấn Huy)


* NỖI BẤT HẠNH ĐỜI TÔI (Thùy Yên) 


* NỖI KHỔ CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Thy Vũ Thảo Uyên)


* NƯỚC MẮT CỦA MỘT THUYỀN NHÂN (Nguyễn Mỹ Linh)


* SAIGON TIMES PHỎNG VẤN MỤC SƯ HÀ JIMMY CILLPAM 4 NĂM CÓ MẶT TRÊN TÀU AKUNA CỨU HƠN 5000 NGƯỜI VIỆT NAM VƯỢT BIỂN TÌM TỰ DO TRÊN BIỂN ĐÔNG


* TÀU SẮT BẾN TRE (Tú Minh)


* THẢM KỊCH BIỂN ĐÔNG (Vũ Duy Thái)


* THẢM SÁT TRÊN ĐẢO TRƯỜNG SA


* THỊ XÃ WESTMINSTER VINH DANH TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN


* THÔNG BÁO CỦA ỦY BAN THỰC HIỆN ĐÀI TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN VN


* THƠ LÀM KHI ĐỌC TIN THUYỀN NHÂN (Viên Linh)


* THUYỀN NHÂN: ẤN TÍCH LỊCH SỬ


* THUYỀN NHÂN VÀ BIỂN ĐỘNG


* THUYỀN NHÂN VÀ MỘT VÀI HÌNH ẢNH CỨU NGƯỜI VƯỢT BIỂN


* THUYỀN NHÂN VIỆT NAM VƯỢT BIÊN, TỬ NẠN, ĐẾN BỜ TỰ DO ĐÃ GIÚP NHÂN LOẠI NHÌN RÕ ĐƯỢC CHÂN TƯỚNG CỦA CỘNG SẢN (Lý Đại Nguyên)


* TRÔI GIẠT VỀ ĐÂU (Nguyễn Hoàng Hôn)


* TRỞ VỀ ĐẢO XƯA... (Nguyễn Công Chính)


* TỪ TẤM BIA TƯỞNG NIỆM THUYỀN NHÂN Ở GALANG NHÌN RA CON ĐƯỜNG HÒA GIẢI


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN VIỆT NAM ĐÃ CHÍNH THỨC ĐƯA VÀO WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN ĐÃ ĐƯỢC ĐẶT VÀO VỊ TRÍ AN VỊ TRONG KHUÔN VIÊN WESTMINSTER MEMORIAL PARK


* TƯỞNG NIỆM QUỐC HẬN 30-4-2012

* VĂN TẾ THUYỀN BỘ NHÂN ĐÃ BỎ MÌNH TRÊN ĐƯỜNG TÌM TỰ DO


* VƯỢT BIỂN (Thanh Thanh)


* VƯỢT BIỂN MỘT MÌNH (Nguyễn Trần Diệu Hương)


* XIN VỀ ĐÂY CHỨNG GIÁM, AN GIẤC NGÀN THU


* XÓA DẤU VẾT TỘI ÁC (Phạm Phú Minh)


Saigon Times USA

 

BLACK

OR WHITE

 

Elliott Anderson: Kevin Costner,

Eloise: Jillian Estell

Reggie: Andre Holland,

Rowena Jeffers: Octavia Spencer

Jeremiah: Anthony Mackie

Directed by Mike Binder

 

Nguyễngọchấn

 

Tuần này Hollywod ra mắt cuốn phim “Black or White” và đưa ra giả thuyết về một cuộc tranh chấp có tính cách nhân bản và câu chuyện cũng mang tính chất phân biệt mầu da.

Kevin Costner đóng vai ông ngoại Eliott Anderson goá vợ. Eliott tương đối khá giả sống trong căn biệt thự khang trang có kẻ hầu người hạ nhưng cô con gái Carol thuộc loại chịu chơi và giao du với nhiều hạng người. Gần nhất và thân nhất là Reggie Davis (Andre Holland). Một lần về thăm bố ông Eliott được tin cô đã mang bầu với Reggie, mộtr thanh niên Mỹ đen lêu lổng và có tật hút sách. Mặc dù không vui nhưng Eliott cũng chấp nhận tự trách mình bằng câu: “con dại cái mang”.

Thế rồi một chuyện động trời xẩy ra, Carol đụng xe bị tử vong, nhà thương cố gắng lắm mới cưú được thai nhi là một cô bé mỹ lai đen cũng dễ coi. Được biết từ khi Carol mang bầu, Reggie gần như đã hát bài “quất ngựa truy phong”. Người thân duy nhất của thai nhi là ông ngoại Eliott phải đứng ra mai táng con gái và nuôi dưỡng cháu gái, cháu bé đưộc ông cho mang họ mẹ là Eloise Anderson (Jillian Estelle).

 

 

Về vật chất ông Eliott không trở ngại, việc chăm sóc cháu ông thuê vú em lo từ ngày lọt lòng mẹ. Chỉ còn lại hai ông cháu, Eliott dành hết tình thương cho Eloise. Cô bé lớn dần trong sự trìu mến của ông ngoại, việc học hành, ông thuê bà giáo đến tận nhà dạy kèm toán và sinh ngữ cho Eloise.

Thế rồi bất thần, tử trên trời rơi xuống, bà Rowena Jeffers (Octavia Spencer) xuất hiện, nhận là bà nội của Eloise. Họ nội kéo tới đòi thăm cháu. Eliott cũng vui vẻ cho mọi người tiếp xúc với Eloise. Thoạt đầu qua lại Eloise cũng thấy bớt lẻ loi, nhưng dần dà, thời gian qua lại nhiều hơn và gây ra nhiều phiền toái. Về sau Eliott giới hạn thời gian đi lại làm trở ngại việc học hành của Eloise.

Cũng lại bất thần, bà Rowena đâm đơn đòi quyền nuôi dưỡng Eloise. Gia đình bà Rowena dù là Mỹ đen nhưng cũng thuộc hàng khá giả. Gia đình có business lớn ở South Central Los Angeles. Jeremie, con trai bà là luật sư cố vấn, viện dẫn lý do ông Eliott sống một mình, môi trường không thích hợp cho em bé, họ muốn Eloise trở về với truyền thống gốc Phi châu của dòng họ Holland của Raggie. Họ cũng sưu tra và viện dẫn Eliott hay uống rượu và bị trouble. Ông Eliott phải thuê tài xế đưa đón cháu đi học

Trước sự kiện vô lý ông Eliott quyết chống cự đến cùng. Ông chưứg minh là người đã nuôi dưỡng Eloise từ lúc lọt lòng và chăm lo chu đáo cho cháu gái từ miếng ăn, giấc ngủ, lúc bệnh hoạn, ốm đau mà bố cháu hoàn toàn vắng bóng cho đến ngày đâm đơn kiện. Trước toà, Eliott chứng minh đầy đủ khả năng từ tài chánh đến nhân sự để nuôi dưỡng cháu. Trong khi luật sư của Eliott đào sâu vào lí lịch bê bối hút sách của Holland

 

 

Phiá Rowena đuối lí bèn mang vấn đề kỳ thị mầu da vào vụ kiện chứng minh Eliott có thái độ khinh miệt khi đám con cháu Rowena đến phá phách nhà ông. Vụ kiện gduahai phiá giằng keo, xâu xé sự ngây thơ của Eloise, mang những chuyện bê bối của người lớn để dành quyền nuôi dưỡng một bé gái mới ở tuổi học mẫu giáo

Cuối cùng, đến giữa thời đại đã có tổng thống là Mỹ đen thế mà, khi tranh tụng một sự việc thật nhỏ mà người lớn đã không ngần ngại dùng những thủ đọan hèn hạ về kỳ thị để dành phần thắng để được yêu trọn vẹn một đưá cháu. Kẻ tổn thương nhất trong câu chuyện chính là bé gái mồ côi mẹ, vắng mặt cha suốt tuổi ấu thơ.